Bệnh Á Sừng Ở Trẻ Em: Các Biểu Hiện, Nguyên Nhân Và Chữa Thế Nào?
Á sừng ở trẻ em là bệnh lý khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng không ít. Bệnh nếu không chữa trị sớm sẽ gây ra không ít ảnh hưởng xuất tới ngoại hình, sức khỏe cũng như vấn đề tâm lý của các con. Do đó, phụ huynh hãy theo dõi ngay các thông tin trong bài viết sau đây để nắm được những nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị bệnh phù hợp.
Bệnh á sừng ở trẻ em là như thế nào, có biến chứng gì không?
Á sừng vốn dĩ là bệnh lý biểu hiện với tình trạng da bị bong tróc, khô ráp vì mất nước và xuất hiện nhiều vết nứt trên da, bệnh có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trên cơ thể, gây ngứa ngáy, đau rát rất khó chịu. Theo đó, bệnh á sừng ở trẻ em cũng có những tình trạng tương tự như vậy và không ít bậc cha mẹ tỏ ra lo lắng không biết phải làm thế nào để bệnh thuyên giảm tốt nhất.
Hiện nay, các thông tin đánh giá từ những cơ sở, tổ chức y tế cho biết, á sừng ở trẻ nhỏ thuộc vào nhóm bệnh tái phát thường xuyên, khó khăn để có thể chữa trị dứt điểm và mỗi đợt bệnh bùng phát thường diễn ra trong thời gian dài. Theo đó, lứa tuổi mắc bệnh nhiều nhất thường là từ lúc các con được 2 tuổi cho tới khi dậy thì. Đồng thời, có khoảng một nửa bệnh nhi được điều trị dứt điểm khi tới khoảng 10 tuổi, số còn lại sẽ tái phát bệnh nhiều thời điểm khác về sau.
Ở những ca bệnh không được điều trị phù hợp, chữa bệnh sai cách hoặc dùng thuốc tùy ý sẽ gây ra những biến chứng khá nguy hiểm cho sức khỏe cũng như ngoại hình như sau:
- Cơ thể của trẻ để lại nhiều vết sẹo gây ảnh hưởng không ít tới các ngoại hình của các con về sau.
- Với những trẻ còn nhỏ, khi con chưa nhận thức được bệnh sẽ thường đưa tay lên cào gãi vì ngứa ngáy khó chịu. Lúc này sẽ dễ gây ra tình trạng bội nhiễm, da bị vi khuẩn xâm nhập gây nhiễm trùng da và máu rất nghiêm trọng.
- Bệnh còn khiến cơ thể của con thêm mệt mỏi, trẻ nhỏ thường hay quấy khóc, chán ăn, ăn không ngon miệng, ngủ không sâu giấc và cơ thể không hấp thu được các chất dinh dưỡng.
- Đặc biệt, khi á sừng khởi phát ở các phần ngón tay, ngón chân sẽ càng làm tăng nguy cơ móng tay, chân bị biến dạng vì những vết loét, da bong tróc ăn sâu vào móng.
Phụ huynh cần lưu ý những biến chứng này để có biện pháp điều trị cho con ngay từ khi còn sớm, tránh để tăng nguy cơ làm bệnh tiến triển nặng hơn.
Nguyên nhân gây bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ
Việc nắm bắt rõ những nguyên nhân gây ra á sừng sẽ là cơ sở để chúng ta đưa ra những cách điều trị chuẩn xác cũng như dựa vào đó có các biện pháp phòng ngừa bệnh sao cho phù hợp. Dưới đây là những yếu tố gây ra bệnh á sừng ở trẻ:
- Cơ địa yếu: Trẻ nhỏ khi có cơ địa yếu, sức đề kháng và miễn dịch kém thường rất dễ bị ốm vặt, dễ chịu tác động từ môi trường. Đặc biệt khi tiếp xúc với các loại phấn hoa, lông động vật, nấm mốc, không khí ô nhiễm, độc hại đều dễ bị bệnh về da liễu và hô hấp.
- Vệ sinh chưa cẩn thận: Khi cơ thể của bé không được vệ sinh sạch sẽ, làn da bị vi khuẩn bấm trụ sinh sôi gây phá hủy hàng rào bảo vệ da cũng sẽ dễ mắc á sừng.
- Thiếu chất: Trẻ nhỏ cần cung cấp nguồn dinh dưỡng đầy đủ để hỗ trợ tốt cho các hoạt động phát triển của cơ thể, đặc biệt là sức khỏe tổng thể. Khi thiếu chất sẽ dễ là hệ miễn dịch suy giảm, sức đề kháng kém, đây chính là nguyên do khiến trẻ không có khả năng chống đỡ nhiều bệnh lý.
- Di truyền từ cha mẹ: Bệnh á sừng mặc dù không lây nhiễm từ người này qua người kia nhưng lại có khả năng di truyền từ bố mẹ qua con cái. Do vậy, có một số trường hợp bệnh á sừng ở trẻ em là do có di truyền từ cha hoặc mẹ.
- Bé tiếp xúc trực tiếp với các hóa chất: Trong một số loại xà phòng, sữa tắm, chất tẩy rửa có chứa các chất hại gây bào mòn ra, phá hủy bề mặt da. Nếu để trẻ tiếp xúc với những chất này sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh.
- Điều kiện thời tiết: Cơ thể của trẻ thường rất nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết. Lúc này, khi khí hậu liên tục thay đổi từ lạnh qua nóng hoặc ngược lại, trời quá nóng, quá lạnh, độ ẩm mất cân bằng đều là nguyên do làm á sừng dễ dàng bùng phát.
Bệnh á sừng ở trẻ em có biểu hiện gì?
Để có thể sớm nhận biết trẻ có phải đang mắc á sừng hay không, phụ huynh nên ghi lại các biểu hiện quan trọng dưới đây:
- Làn da bị nứt: Á sừng có biểu hiện rất rõ ràng với những vết nứt trên da, chủ yếu tập trung tại khu vực ngón tay và ngón chân. Những vết nứt này khiến các bé bị đau đớn nhiều, thậm chí nếu cử động nhiều còn gây ra tình trạng chảy máu hoặc dịch vàng. Nếu cơ thể trẻ thiếu nước hoặc da tiếp xúc với các hóa chất độc hại, da của bé nứt mạnh hơn và các con đau nhức không thể chịu được.
- Bong tróc da: Bất cứ ai khi mắc á sừng đều không thể tránh khỏi tình trạng da bong, lột thành từng mảng. Khi lớp sừng bị lột ra, phần biểu bì sẽ có màu đỏ ửng. Càng về sau vết bong tróc sẽ càng lan rộng và gây khô ráp toàn thân.
- Nổi mụn nước: Không chỉ có vết nứt và bong tróc da, bệnh á sừng ở trẻ em còn có biểu hiện là các nốt mụn nước, khiến nhiều phụ huynh lầm tưởng đây là bệnh tổ đỉa. Mụn nước sẽ mọc nhiều theo thời gian, ngứa ngáy dữ dội. Nếu bé cào gãi gây vỡ, dịch vàng trong mụn chảy ra các vùng da khỏe mạnh khác sẽ làm nổi tiếp thêm mụn mới.
Các phương pháp điều trị bệnh phù hợp
Việc chữa trị á sừng ở trẻ nhỏ sẽ không thể áp dụng phương pháp giống hoàn toàn của người lớn. Bởi cơ thể của bé còn non yếu, không thể sử dụng nhiều thuốc liều cao như người trưởng thành. Các bác sĩ sẽ áp dụng các biện pháp phù hợp để làm giảm tình trạng mẩn ngứa, bong tróc, da mất nước. Theo đó, phụ huynh cần phải nghiêm túc thực hiện theo đúng những chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo an toàn cho con.
Chữa bệnh á sừng ở trẻ em bằng tân dược
Khi sử dụng thuốc Tây để trị á sừng cho trẻ nhỏ, các bậc phụ huynh cần hết sức lưu ý sử dụng theo đúng liều lượng đã được kê đơn. Dưới đây là một số thuốc trị á sừng thường gặp:
- Thuốc mỡ: Thuốc này được sử dụng để bôi trực tiếp lên những vùng da bị á sừng, sử dụng theo liều lượng bác sĩ hướng dẫn. Trong đó gồm có thuốc Corticoid, thuốc acid Salicylic, điều hòa miễn dịch hoặc thuốc chống nấm. Phụ huynh không lạm dụng bôi lớp quá dày trên da trẻ sẽ dễ khiến con bị nhờn thuốc và da bị bí hơn.
- Thuốc uống: Ở những trẻ lớn hơn, bệnh có dấu hiệu chuyển nặng sẽ cần được dùng một số thuốc uống để kìm hãm bệnh, ngăn chặn xảy ra các biến chứng. Lúc này, trẻ thường được chỉ định dùng một số kháng sinh, chống viêm, ngoài ra có thể bổ sung thêm Corticoid dạng uống nếu cần thiết. Đồng thời, bé cũng được chỉ định sử dụng một số vitamin tổng hợp để giúp nâng cao sức khỏe tổng thể.
- Thoa kem dưỡng ẩm: Làn da bị mất nước, khô ráp là yếu tố gây ra không ít bệnh da liễu khác nhau, trong đó có á sừng. Do vậy, người bệnh cần duy trì độ ẩm cho làn da. Bác sĩ sẽ kê một số loại kem dưỡng với các thành phần phù hợp làn da của trẻ, giúp con có thể cân bằng ẩm, giảm tình trạng bong tróc da tốt hơn. Theo đó, kem dưỡng thường sẽ dùng trước khi bé đi ngủ, sau khi tắm hoặc khi da có dấu hiệu khô.
Chúng ta có lẽ đều đã biết, thuốc Tây thường mang tới hiệu quả rất nhanh, tác dụng rõ rệt nhưng cũng có không ít tác dụng phụ. Đặc biệt nếu để trẻ nhỏ sử dụng thuốc liên tục trong thời gian dài dễ gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe. Vì vậy, phụ huynh không nên tự mua thuốc về chữa tại nhà cho con, thay đổi đơn thuốc hay lượng thuốc. Nếu sau một thời gian sử dụng nhưng bệnh á sừng ở trẻ em không có sự tiến triển tích cực, phụ huynh nên thông báo với bác sĩ để có cách xử lý phù hợp.
Tận dụng bài thuốc dân gian
Trong dân gian có khá nhiều nguyên liệu tự nhiên có thể dùng cho trẻ nhỏ để chữa á sừng. Thay vì lạm dụng các loại thuốc Tây khiến hệ thống gan, thận dễ bị ảnh hưởng, các bậc cha mẹ có thể tham khảo một số vị thuốc tự nhiên để cải thiện bệnh cho con. Tuy nhiên, trước khi sử dụng, bạn vẫn nên tham khảo ý kiến tư vấn từ bác sĩ để có liệu trình dùng sao cho thích hợp, đảm bảo có tác dụng.
- Lá lốt chữa bệnh á sừng ở trẻ em: Đây là vị thuốc có thể dùng cho cả trẻ em và người lớn. Chúng ta chỉ cần nấu nước lá lốt rồi cho trẻ tắm, vệ sinh da hàng ngày sẽ giúp bệnh thuyên giảm rõ rệt.
- Chè xanh: Lá chè xanh mang rửa sạch và nấu với khoảng 2 lít nước, đợi nước nguội bớt rồi hòa thêm một chút nước lọc để vệ sinh làn da cho trẻ.
- Trầu không: Cùng với lá chè hay lá lốt, trầu không cũng là nguyên liệu được nhiều phụ huynh lựa chọn sử dụng để chữa bệnh á sừng cho con. Lá trầu không cũng được sử dụng bằng cách nấu nước tắm, bã lá có thể vò nát và chà xát nhẹ nhàng lên làn da cho trẻ.
Đánh giá chung, các mẹo trị á sừng trong dân gian đều khá an toàn, lành tính vì sử dụng những nguyên liệu thiên nhiên quen thuộc. Nhưng đồng thời dược tính cũng sẽ thấp hơn và cần nhiều thời gian hơn để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất. Do vậy chúng ta không nên phụ thuộc hoàn toàn vào những mẹo này. Khi bé có những biểu hiện nặng, phụ huynh nên tham khảo với bác sĩ để đưa ra những giải pháp điều trị khác tích cực hơn, có hiệu quả hơn nhằm tránh làm bệnh chuyển biến nặng.
Điều trị á sừng ở trẻ em bằng Đông y
Trẻ em thuộc nhóm đối tượng bệnh nhân có cơ địa hết sức mẫn cảm do cấu trúc cơ thể còn đang trong giai đoạn phát triển, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện. Vì vậy, khi điều trị bệnh á sừng cho con trẻ các bậc phụ huynh cần hết sức thận trọng trong lựa chọn phương pháp điều trị. Nếu điều trị không đúng cách, trẻ có thể gặp biến chứng bội nhiễm, đặc biệt là khi lạm dụng thuốc Tây, các loại kem bôi có chứa corticoid có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển thể chất của trẻ.
Hiện nay, việc điều trị á sừng bằng phương pháp Đông y được đánh giá cao về độ an toàn, lành tính với trẻ. Với nguyên tắc điều trị bệnh tận gốc, bài thuốc Đông y thường mang lại hiệu quả bền vững, hạn chế nguy cơ tái phát bệnh.
Thanh Bì Dưỡng Can Thang – Bài thuốc chữa á sừng trẻ em LÀNH TÍNH, hiệu quả
Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc độc quyền của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc CAM KẾT 100% thảo dược lành tính. Bài thuốc được các bác sĩ đầu ngành sưu tầm, nghiên cứu và phục dựng thành công phương thuốc bí truyền chữa bệnh ngoài da của người Tày. Đồng thời kết hợp với tinh hoa từ bài thuốc cổ Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. [Xem nguồn gốc bài thuốc TẠI ĐÂY]
Thanh bì Dưỡng can thang đã được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 kiểm chứng và giới thiệu là giải pháp điều trị viêm da ĐẦU TIÊN và DUY NHẤT có 3 chế phẩm BÔI – UỐNG – NGÂM RỬA mang lại tác động KÉP.
>> Mời quý độc giả xem lại toàn bộ chương trình phát sóng vào ngày 16/11/2019 và phần giới thiệu Thanh bì dưỡng can thang ở phút 19:14 TẠI ĐÂY, hoặc trong video dưới đây.
Bài thuốc được bào chế từ hơn 30 thành phần thảo dược được chọn lọc kỹ lượng có tính SÁT KHUẨN – LÀNH TỔN THƯƠNG tốt nhất, với TỶ LỆ VÀNG trong điều trị các bệnh viêm da mạn tính.
Thông thường một liệu trình điều trị á sừng với bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang có thể kéo dài từ 2 đến 5 tháng. Bệnh nhân sẽ trải qua đầy đủ 3 giai đoạn điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.
- Giai đoạn GIẢI ĐỘC: Thời gian đầu sử dụng, bài thuốc sẽ tác động toàn diện từ trong ra ngoài, giúp giải độc toàn diện cơ thể, thải loại hết các độc tố tích tụ tại các lớp biểu bì da, tống tiễn căn nguyên gốc rễ gây ra tình trạng á sừng. Giai đoạn này bệnh nhân có thể gặp phải tình trạng công thuốc, khiến cho các triệu chứng bệnh phát ra nặng hơn. Tuy nhiên, bệnh nhân không nên quá lo lắng, bởi đó là dấu hiệu cho thấy bài thuốc bắt đầu phát huy tác dụng.
- Giai đoạn TIÊU VIÊM – LOẠI BỎ TRIỆU CHỨNG: Khi độc tố tích tụ đã được loại bỏ, các hoạt chất chống viêm có trong bài thuốc sẽ phát huy được tối đa công dụng, giúp chữa lành các tổn thương do á sừng, chấm dứt tình trạng khô ngứa, nứt nẻ. Đồng thời bài thuốc cung cấp các dưỡng chất cần thiết giúp tái tạo và phục hồi.
- Giai đoạn ỔN ĐỊNH CƠ ĐỊA: Đây là giai đoạn cuối điều trị có ý nghĩa quan trọng. Bài thuốc sẽ tiến hành điều dưỡng chức năng các tạng phủ, đặc biệt là can, thận, ổn định cơ địa, tăng cường lưu thông máu. Nhờ đó hệ miễn dịch được nâng cao, giúp cơ thể chống lại sự xâm nhập của độc tà, dị nguyên bên ngoài, ngăn chặn tình trạng tái phát bệnh.
Quá trình nghiên cứu, bài thuốc được thực nghiệm lâm sàng khắt khe trên 500 bệnh nhân để kiểm chứng hiệu quả và mức độ an toàn. Kết quả cho thấy có tới 95% bệnh nhân đạt hiệu quả điều trị tốt, 100% bệnh nhân không gặp tác dụng phụ, đặc biệt là hoàn toàn an toàn với trẻ em.
Điển hình có bé Trần Đức Trung (10 tuổi, Hà Nội) bị á sừng viêm da cơ địa toàn thân đã điều trị tích cực và chuyển biến tốt khi sử dụng bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang tại Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc.
Xem video chia sẻ của phụ huynh bé Trần Đức Trung TẠI ĐÂY.
Lưu ý: Với đối tượng đặc biệt là trẻ em cần được sự thăm khám của bác sĩ để gia giảm các chế phẩm. Tùy thuộc vào mức độ bệnh và yếu tố cơ địa của bệnh nhân mà thông qua thăm khám bác sĩ sẽ gia giảm thành phần, công thức thuốc cho phù hợp nhất. Thông tin liên hệ:
- Địa chỉ: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Cơ sở Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: Thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc
Điều trị á sừng AN TOÀN cho trẻ: Một lần duy nhất, không tái phát
Để xử lý á sừng cho trẻ nhỏ, phương pháp điều trị cần phải đảm bảo các tiêu chí: Hiệu quả, an toàn và dễ sử dụng. Nhất Nam An Bì Thang là bài thuốc Y HỌC CỔ TRUYỀN THẾ HỆ MỚI hiếm hoi có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe này. Bài thuốc thuộc quyền sở hữu, ứng dụng độc quyền bởi Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (Đơn vị trực thuộc Nhất Nam y viện).
Với lợi thế sử dụng hoàn toàn thảo dược sạch từ vườn biệt dược GACP-WHO, bào chế tại nhà máy GMP-WHO, Nhất Nam An Bì Thang đảm bảo:
- Thảo dược sạch, dược tính cao
- Không chứa corticoid
- Không gây tác dụng phụ
- Không gây nhờn thuốc
Ngoài ra, Nhất Nam An Bì Thuốc còn hội tụ những ưu điểm khác:
>>> Cơ chế tác động toàn diện: Việc chia nhỏ bài thuốc thành 3 chế phẩm Uống – Bôi – Ngâm rửa giúp tác động từ từ vào căn nguyên bệnh, không gây hại cho gan, thận và làn da non nớt của trẻ. Nhờ đó á sừng được điều trị dứt điểm, an toàn và không tái phát.
THÔNG TIN CẦN BIẾT: Tại sao cần kết hợp 3 chế phẩm trong 1 liệu trình điều trị á sừng?
>>> Tính cá nhân hóa: Mỗi trẻ sẽ được áp dụng bài thuốc và phác đồ điều trị khác nhau. Ví dụ, trẻ sơ sinh sẽ chỉ được chỉ định dùng thuốc ngâm rửa và bôi. Trẻ lớn hơn có thể dùng cả 3 chế phẩm.
>>> Dễ sử dụng: Cha mẹ có thể sử dụng trực tiếp cho con, vừa tiết kiệm thời gian và vừa có sự hợp tác của trẻ.
>>> Đã được kiểm chứng: Nhất Nam An Bì Thang đã được chứng minh mọi tiêu chí hiệu quả, an toàn qua các khảo sát, thử nghiệm, nghiên cứu lâm sàng.
Đặc biệt, Nhất Nam An Bì Thang đã được VTV social, chương trình Vì sức khỏe người Việt – VTV2 và các nghệ sĩ nổi tiếng như Vân Anh và Thu Huyền khuyên dùng.
KHÁM PHÁ: Chuyên gia, người bệnh đánh giá cao bài thuốc á sừng Nhất Nam An Bì Thang
Để được tư vấn MIỄN PHÍ, vui lòng liên hệ:
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
- Số điện thoại/Zalo: 0972 196 616
- Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
- Website: Trungtamdalieudongy.com
Gợi ý cách chăm sóc và chế độ dinh dưỡng cho trẻ
Cùng với vấn đề nên chữa bệnh á sừng ở trẻ em bằng những phương pháp gì, phụ huynh cũng không nên bỏ qua những cách chăm sóc cho trẻ cũng như chế độ ăn uống mỗi ngày. Đây đều là các yếu tố góp phần giúp bệnh á sừng nhanh chóng thuyên giảm, các bé có sức khỏe tốt hơn, da hồi phục nhanh chóng hơn. Do vậy, chúng ta nên đặc biệt lưu tâm những vấn đề dưới đây:
Xây dựng thực đơn khoa học và lành mạnh
Chuyên gia Vietmec cho biết, các chất dinh dưỡng được nạp vào cơ thể mỗi ngày đều có tác động không nhỏ tới hệ thống miễn dịch, sức đề kháng cũng như khả năng chống lại bệnh. Đặc biệt trẻ nhỏ rất dễ bị ảnh hưởng miễn dịch bởi việc thiếu dinh dưỡng. Do vậy, phụ huynh nên chú ý tới việc cân bằng dưỡng chất như sau:
- Nên cho trẻ ăn đầy đủ thịt cá, nạp thêm nhiều rau củ giàu vitamin, khoáng chất thiết yếu.
- Khuyến khích trẻ ăn nhiều hoa quả, uống đủ nước để làn da luôn có đủ nước, duy trì được độ ẩm phù hợp để tránh làm da bị bong tróc nhiều hơn.
- Phụ huynh cần tránh để trẻ sử dụng những đồ ăn nhiều dầu mỡ, đồ ăn sinh nhiệt, những thực phẩm dễ gây ra dị ứng hay các món ăn quá nhiều muối hoặc đường.
- Bên cạnh đó, những loại nước ngọt, nước có gas cũng đều không tốt cho sức khỏe của trẻ nhỏ cũng như người trưởng thành.
Phương pháp dưỡng ẩm làn da
Để bệnh có thể kìm hãm, thuyên giảm tốt nhất, việc cung cấp và duy trì độ ẩm cho da là yếu tố rất quan trọng. Theo đó, phụ huynh hãy lưu lại thêm những điều sau:
- Nên dùng các sản phẩm kem dưỡng ẩm phù hợp để thoa cho trẻ ngay sau khi con vừa tắm xong, lúc này các dưỡng chất trong kem sẽ hấp thụ vào da một cách tối đa.
- Kem dưỡng nên sử dụng mỗi ngày 2 lần, không thoa quá nhiều lần cũng như dùng lượng kem quá dày trên da ngược lại làm da bị bí tắc, mất đi sự thông thoáng cần thiết.
- Để đảm bảo sản phẩm không gây ra tình trạng kích ứng, phụ huynh nên cho con thử kem ở vùng da nhỏ trước. Nếu không có vấn đề gì sẽ dùng cho những khoảng da lớn hơn.
- Chắc chắn hơn, chúng ta có thể tham khảo tư vấn về loại kem dưỡng phù hợp từ các bác sĩ.
Một số lời khuyên khác trong chế độ sinh hoạt
Trong chế độ sinh hoạt mỗi ngày, các bậc cha mẹ có thể hỗ trợ, hướng dẫn thêm cho trẻ những lưu ý:
- Luôn cho trẻ vệ sinh cơ thể sạch sẽ, đúng cách nhằm loại bỏ các vi khuẩn có cơ hội tấn công cơ thể. Khi tắm không chà xát quá mạnh, không cào gãi da khi có cảm giác ngứa ngáy vì dễ khiến da bị tổn thương nặng thêm.
- Có thể thay đổi các loại lá nấu nước tắm hàng ngày của trẻ để sát trùng, tiêu diệt vi khuẩn tốt hơn.
- Khi trẻ bị á sừng ở chân, hạn chế để chạy đi lại nhiều hoặc vận động quá mạnh, không nên đi tất khi không cần thiết, không đi giày, dép quá kín làm bí da, mồ hôi không thoát được ra ngoài sẽ làm ngứa ngáy dữ dội hơn.
- Khi làn da đang có dấu hiệu nứt nẻ, chảy máu tại các vết nứt, cần tránh để những vết thương hở này dính hóa chất hay nguồn nước bẩn.
Bệnh á sừng ở trẻ em tuy không quá nguy hiểm nhưng nếu không chữa trị đúng cách sẽ làm cho bệnh ngày càng chuyển xấu, khó khăn khi trị bệnh về sau cũng như làm bé khó chịu hơn, làn da mất nhiều thời gian để có thể hồi phục. Phụ huynh cần sát sao quan tâm, theo dõi các biểu hiện bất thường của con để có cách khắc phục từ sớm, bảo vệ sức khỏe cho con tốt nhất.
Bình luận
Trẻ nhỏ bây giờ bị bệnh ngoài da nhiều lắm. Nếu sử dụng thuốc tây chỉ nên sử dụng độ vài 3 ngày, không nên dùng lâu ngày. Vì da con non nớt dễ bị nhiễm cortioit. Nếu không đỡ thì gặp bác sĩ khám lại hoặc dùng thuốc nam. Con mình cũng bị á sừng, thấy bảo là do di truyền. Vì ông nội và bố đều bị. Ông nội và bố cháu chữa ở chỗ bác sĩ Nhuần 123 Hoàng Ngân khỏi rồi. Mình hỏi thuốc An Bì Thang có dùng được cho trẻ được k thì bác sĩ bảo có. Con dùng k gặp vấn đề gì bất thường mà cũng chỉ cần 1 liệu trình là sạch bong tróc. Mình giờ vẫn mua thêm thuốc ngâm rửa để cho cả nhà dùng thay sữa tắm.
Bạn ơi bé nhà bạn bị lúc mấy tuổi vậy ak? Bé nhà mình 2 tuổi thôi dùng An Bì Thang có sợ ảnh hưởng gì không ak?
Mình đang bôi dầu dừa, thuốc ngứa bio mà không đỡ tí nào, vẫn bong da kinh lắm.
2 tuổi thì bằng con mình nhé. Dùng An Bì Thang tốt bạn ạ. Là thuốc thảo dược nên k hại da hay hại đường tiêu hóa đâu. Bạn gọi zalo để bác sĩ tư vấn nhé số số 0972196616. Bôi dầu dừa k ăn thua đâu lại còn bí da nữa. THuốc này phụ nữ sau sinh cũng dùng đc mà k hại sữa. Bạn xem thêm ở đây nhé https://www.youtube.com/watch?v=UNVgITdBh3Q&t=54s
Con mình cũng bị da khô bogn tróc, nứt nẻ từ sơ sinh. Mình đã đưa con đi khám bác sĩ, thoa thêm kem dữỡng của Pháp cũng là loại đắt tiền mà k hết. Sau đó, mình có lên webtretho học hỏi kinh nghiệm chia sẻ của các mom thì mình tự đúc kết ra cách trị cho con mình. Trộm vía, chỉ sau 3 tháng thì da con đã cải thiện rất tốt.
Các bước mỗi ngày thế này ạ:
1. Cho con tắm nắng từ 7h sáng tới 7h30. Nếu mà con dậy muộn thì cứ bế con ra tắm. Mặc đồ ngắn 1 chút. Cởi trần cũng được.
2. Khi con ngủ dậy thì vệ sinh cho con bằng nước thảo dược An Bì Thang. Lau chân lau tay, lau mặt lau đầu.
3. Bôi 1 lớp cao An Bì Thang mỏng. Massage nhẹ nhàng 2 – 3 phút.
Lặp lại các bước này vào buổi chiều tối.
Còn có thuốc uống nữa, nhưng vì mình vẫn cho con bú sữa mẹ nên bác sĩ bảo chỉ dùng thuốc bôi, thuốc tắm thôi. Cứ kiên trì 3 tháng là da con láng mịn, nhẵn thín, thích lắm. Giờ thì con 3 tuổi rồi, chẳng mấy khi bị nứt nẻ, rôm sẩy như các bạn khác.
Bác sĩ Tây cũng công nhận là ai mà bị bệnh viêm da thì nên tắm nắng sớm đó. Nhất là á sừng, vẩy nến, chàm… T có theo dõi page của trung tâm https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ thì cũng thấy chuyên gia bảo thế. Tắm nắng để có thêm vitamin D rất tốt cho hệ miễn dịch, tái tạo da, xương… vân vân…
Mom Kem Shushi ơi cho e hỏi là bé khỏi hẳn rồi ạ, k bị tái phát đúng k ạ? bây giờ mom có dùng loại dưỡng ẩm nào cho bé k ạ.
Mình có cho con tắm thêm bằng nước thảo mộc An Bì Thang nhé. Cả nhà có thể dùng loại này thay cho sữa tắm. 1 tuần chỉ cần 1 – 2 lần thôi. Mình hạn chế bôi dưỡng ẩm cho con vì mấy sp đó có thể chứa hóa chất k tốt. Chú ý cho con uống nhiều sữa, nước, ăn nhiều trái cây thì da căng mướt, k sợ khô đâu ạ.
nữa đêm rồi mà còn mò dậy viết vài dòng nè vì mình rứt hieu cảm giác của các mom có con bị viêm da. baby nhà mình cũng bị từ hồi sơ sinh. khổ sở lắm. tưởng là da còng da cáy nên tắm lá khế miết . chẳng khỏi đc. da cứ nứt ra bong vảy. vk ck mình đi khám thì bs bảo cứ về nhà bôi dưỡng ẩm tắm lactacid là hết. khấp khởi mừng thầm r. mà dòng dã cả năm da con vẫn như thế. ông bà nội ngoại xót cháu bảo bố mẹ vụng k biết chăm. rồi mới được chị hàng xóm chỉ cho tới trung tâm da liễu đông y khám. con chị luc trc cug bị nặng mà dùng thuốc ở đây khỏi r. mình biết chị ấy thương mới bảo chứ chẳng chỉ chữa chạy linh tinh nên cũng cắt thuốc ở đó cho con. con bôi và tắm 1 tuần thì da dẻ khác hẳn. đến nay cả tháng rồi da mềm mịn k dấu hiệu bệnh nữa nên mình mới dám chia sẻ với các mom. hi vọng là dúp đc các mom. thuốc k uống. thuốc uống chỉ dành cho trẻ lớn và người lớn thôi. chỉ có thuốc tắm với thuốc bôi thôi. khá là tiện.
đúng roy mom, con mình 10 tuổi r thì dùng được cả thuốc uống. nếu mà xài thêm uống thì hiệu quả nhanh hơn nhìu. chẳng qua là bé còn bú sữa mẹ nên chỉ xài thuốc tắm và thuốc bôi thôi. mom kiên trì cho con dùng hết liệu trình nhé. kể cả có khỏi rồi thì vẫn nên dùng đúng thời gian mà bác sĩ kê cho thì bệnh mới dứt hẳn đc.
nếu bị á sừng thì mua thuốc bạt sừng mà bôi ngoài (bôi một thời gian ngắn thì ngừng một thời gian rồi lại bôi), nếu bị ngứa thì nên kiêng ăn trứng, thịt gà, đồ tanh, cà pháo… hạn chế xờ vào xà phòng, chất tẩy rửa. mùa đông thì nên giữ ấm. Á sừng thì phải gặp Lương y cao tay mới chữa khỏi được, chứ cứ nghe lời đồn thổi đi chữa chỉ mất tiền thôi. trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam là 1 địa chỉ uy tín, các mẹ có thể đưa con tới đó khám. Giả cả phải chăng mà bác sĩ có tâm lắm.
Trẻ nhỏ uống thuốc đông y trị á sừng có bị td phụ ko vậy các mẹ. Con e đang bị á sừng hành mấy tháng nay nhưng e chỉ giám áp dụng mấy bài chữa dân gian chứ k cho dùh thuốc sợ ảnh hưởng con phát triển. Nghe nhiều mẹ tư vấn nên cho con dùng thuốc đông y nhưng chưa rõ có an toàn k nữa
E nghe nhiều ng khuyên dùng đông y sẽ tốt hơn đó mẹ, vì đông y đều làm từ thảo dược nên an toàn lành tính. Nhưng phải chọn thuốc đông y của trung tâm uy tín á
T có đứa cháu trc bị bệnh á sừng, cx uống thuốc đông y 2-3 tháng là khỏi, k thấy td phụ gì cả
K ảnh hưởng gì đâu chị ơi, mà có cái thuốc đông y mình uống thì k sao nhưng trẻ nhỏ uống thì cảm thấy hơi đắng với khó uống thôi
E bôi thuốc mỡ cho bé nhà e bị á sừng mà nay cũng đã 1 tuần r k khỏi, mẹ nào biết cách chữa á sừng tại nhà an toàn nữa k mách e với
Đưa bé ra trung tâm y tế khám đi bạn, khám càng sớm càng tốt chứ để lâu nó lây lan rộng ra đó
Kinh nghiệm của t là bôi thuốc mỡ chỉ cầm chừng thôi chứ k hết hẳn đâu, muốn hết hẳn thì phải chữa theo phác đồ của bs có cả thuốc uống ấy
Mẹ có thể gọi lên trung tâm để hỏi bs mà, tôi thấy trung tâm Thuốc dân tộc có kết hợp khám chữa trực tuyến và gửi thuốc về nhà rất tiện lợi, tôi đã từng khám và mua thuốc ở đây thấy thuốc rất hiệu quả, thuốc làm từ thảo dược nên cũng yên tâm sd
dùng dầu dừa đi em. dầu dừa rất tốt nhưng phải kiên trì tgian thì mới thấy hiệu quả
Tui nghe nói bs Nhuần của Trung tâm Da Liễu Đông Y chữa bệnh á sừng rất giỏi, tui muốn đưa bé đến trực tiếp trung tâm để bs Nhuần khám và cho thuốc thì cho hỏi phải liên hệ với bác theo sdt hay địa chỉ nào v ạ? và bs làm việc ở trung tâm vào tgian nào. Xin cảm ơn
Toi dc biết bs Nhuần chỉ làm ở trung tâm Da liễu ĐYVN vào cuối tuần, muốn đặt lịch bs khám thì bác cứ vào fb của trung tâm nt hỏi, mà trung tâm chỉ sd duy nhất fb https://www.facebook.com/trungtamdalieudongy/ này thôi nha, còn lại những trang khác đều giả mạo á
B ở đâu? T nghe nói bs Nhuần chỉ lv ở cơ sở HN thôi, muốn bs khám thì đặt lịch ở đây nè, t cũng vừa mới đặt lịch hôm trước, sau đó sẽ có ng gọi điện lại xác nhận r tới ngày giờ là tới khám thôi, đặt lịch ở đây này https://www.trungtamdalieudongy.com/dat-lich-kham-online
Các mẹ ơi chuyện là con mình k biết do dị ứng thời tiết hay s mà 2 ngày nay thấy tay bé có triệu chứng của á sừng, hiện tại chưa thấy lan nhiều nhưng bé cứ quấy khóc và hay gãi làm mình lo lắm. Cho mình hỏi bây giờ nên cho bé dùng bài thuốc đông y nào để chữa đây ạ? Bài thuốc nào an toàn, giảm ngứa mà bé dễ uống á, chứ mình nghe nói thuốc đông y rất khó uống
E nghe nói á sừng dùng thuốc cũng k khỏi đâu, htai con e cũng bị á sừng e cho dưỡng ẩm ngoài da, bổ sung kẽm uống và uống thêm c sủi nữa. Thấy cũng đỡ đỡ đó chị chứ k nhất thiết dùng thuốc đông y đâu
Thuý Hằng Nguyễn quá sai lầm, ai bảo á sừng k chữa khỏi thì là do chưa tìm pp chữa thích hợp thôi. Bé nhà e bị á sừng gần 1 năm, ban đầu cũng chỉ bị ở tay nên e chủ quan chữa trị qua loa, sau lan rộng xuống chân mới tá hoả đưa bé đến viện da liễu đông y ở tphcm khám, dc bs cho phác đồ chữa với bài thuốc An Bì Thang và giờ thì đã khỏi hơn 2 năm nay rồi. Bài thuốc này lên mạng sẽ biết htai rất nhiều chuyên gia khuyên dùng để chữa á sừng cho trẻ
Con e đang uống an bì thang đây, mua ở viện da liễu ở HN, e thấy thuốc rất thơm chứ k có vị đắng, có thuốc bôi vs ngâm rửa nữa, bé mới điều trị có 2 tuần nay đã thấy giảm ngứa hẳn r
Ai dùng bài thuốc thanh bì dưỡng can thang r cho tôi xin kết quả điều trị với? thuốc có hiệu quả thật k hay chỉ quảng cáo thôi? Cháu của tôi hiện đang bị bệnh á sừng đã 3 tuần nay, nhưng gđ vẫn chưa tìm dc bài thuốc phù hợp, nghe trên tv quảng cáo bài thuốc này rất nhiều nhưng gđ vẫn phân vân k biết thuốc có tốt thật ko. Rất mong được mọi người đã dùng bài thuốc này chia sẻ thêm cho tôi
năm 2017 mình có chữa á sừng ở tay cho bé nhà mình ở đây, mất khoảng hơn 3 tháng thì khỏi hẳn và ko để lại sẹo trên da. từ đó đến giờ ko bị lại nữa.
Hồi năm e 13t e cũng bị á sừng đây, mà bị ở chân, cứ trời lạnh 1 tí là da bắt đầu nứt nẻ, đi lại chảy máu. E chữa cả đông y, tây y đủ cả nhưng k khỏi. Gần đây e tìm hiểu trên mạng thấy có cách chữa á sừng bằng bài thuốc thanh bì dưỡng can thang mới qdinh tới trung tâm Thuốc dân tộc cho bs khám trực tiếp luôn. Bs đưa cho e 1 phác đồ điều trị trong 3 tháng bao gồm thuốc uống, thuốc bôi và thuốc ngâm rửa. Thuốc uống thì k sao nhưng thuốc bôi lúc mới đầu bôi rất xót, vì chân e bị nặng, có chỗ nứt nẻ. Nhưng e vẫn kiên trì bôi theo chỉ định của bs. Sau 1 tháng không thấy da bị bong tróc thêm, da mịn dần, k bị khô như trước nữa. Sau khi hết thuốc e có tới trung tâm tái khám và bs vẫn cho thêm 1 liều nữa để đảm bảo k bị tái lại. Đến giờ cũng đã hơn 1 năm r, e k dùng thuốc gì cả nhưng cũng k thấy bị lại. E thấy bài thuốc này tốt thật, chị dẫn bé đến trung tâm khám r bs cho thuốc uống, kiên trì là sẽ khỏi thôi
Trc t cũng hoang mang như c, nhưng sau khi tìm hiểu kĩ thì biết dc bài thuốc thanh bì dưỡng can thang k chỉ dc nhiều ng sd mà ngay cả bs cũng khuyên nên dùng sp này đễ chữa á sừng á, thấy có bài viết này cập nhật chi tiết hiệu quả bài thuốc từ bệnh nhân, thuốc phải có hiệu quả thì mới lên báo như v chứ https://www.chuyenkhoadalieu.net/thanh-bi-duong-can-thang-ho-tro-dieu-tri-a-sung-hieu-qua-hang-ngan-benh-nhan-da-thu-va-thanh-cong.html
Bài thuốc thanh bì dưỡng can thang giá bao nhiêu v và thuốc có dễ uống k, bôi thuốc vào vết nứt nẻ trên da có bị đau rát k, thg nhóc nhà t mới 5t thôi chỉ sợ thuốc đắng nó k uống dc
khi cho thuốc bs có cho thêm trong thang thuốc mấy tp như táo, quế… giúp giảm vị đắng của thuốc ak c, bé nhà em sợ thuốc lắm mà uống thuốc đông y này nó ghiền lun mà kk
Thuốc bôi mát da chứ k rát, mà còn tùy vết thương của bé nữa mẹ ơi
Htai e dang dung an bi thang chua a sung, e da dung thuoc dc 2 tuan nay nhung van chua thay suy giam trieu chung, k biet do co dia e k hop thuoc hay sao vay, lo qua
Bạn gọi hỏi bs tư vấn thử xem sao? Trong tgian dùng thuốc bạn vẫn kiêng cử đầy đủ chứ?
Thuốc đông y chứ hok phải thuốc tây đâu mới 2 tuần chưa khỏi là fai, lúc trc e dùng thuốc vừa uống vừa bôi, ngâm rửa đủ kiểu và kiêng cử theo lưu ý của bs thì phải 1 tháng mới thấy vết thương lành lại, da bắt đầu mềm ra á
Thanh bì dưỡng can thang cũa Thuốc dân tộc nghe nhiều ng nói rất hiệu quả nhưng k rõ dùng xong thì sau này có bị tái lại ko?
Mình bị bệnh á sừng cũng 5,6 năm gì đó, lúc mới bị khổ lắm, bôi thuốc mà ngày càng nặng thêm chứ k khỏi, da tay thì khô bong tróc, lúc nào cũng đeo găng tay vì tự ti. Trộm vía, mình chuyển sang dùng thanh bì dưỡng can thang đến h cũng đã 2 năm r k thấy bị lại, chỉ cần kiêng hóa chất là không bị bong tróc gì nữa.
K bạn ơi, tớ từng dùng bài thuốc này để chữa á sừng (tớ bị á sừng ở 2 bàn tay, mất luôn dấu vân tay) từ những năm 2015 gì r. Tới nay cũng đã 6 năm rồi nhưng k thấy bị lại
Tuân theo chỉ dẫn của bs thì sẽ k bị lại, có điều quan trọng để phòng bệnh tái phát là phải tuyệt đối kiêng cử xà phòng, kiêng ăn các thức ăn gây lở loét thêm thì sau này sẽ k bị lại
Thuốc thanh bì dưỡng can thang đã dc BYT kiểm định chất lượng chưa vậy? thấy trong hội nhóm mẹ nào cũng khen bài thuốc này nhưng chỉ sợ tp của thuốc làm từ trung quốc quá, lúc trc t cũng cho con gái t dùng thuốc đông y trên mạng, kq k những k hết mà còn nặng thêm
Đâu có bn thuốc này dc kiểm định r mà, dc làm từ thảo dược thiên nhiên á, chứ nếu làm từ TQ là bị phốt từ lâu r chứ k trụ dc hơn chục năm đâu
E cũng sợ thuốc đông y có tp từ TQ lắm chị ơi, bởi v con gái e bị á sừng e chỉ cho nó bôi dầu dừa, k thì ngâm với nước muối ấm pha loãng. Cũng làm dc gần tháng nay thấy cũng đỡ đỡ hẳn
Thanh bì dưỡng can thang k phải thuốc của trung tâm lởm đâu mà mấy chị lo, e đọc báo thì biết là thuốc dc làm từ thảo dược đã được cấp phép các thứ r, thảo dược cũng là từ chính vườn thuốc của trung tâm trồng nên bảm bảo về chất lượng, biết bao nhiêu ng chữa khỏi r mà, nói có sách mách có chứng đây https://camnangbenhdalieu.com/bai-thuoc-thanh-bi-duong-can-chua-a-sung-co-an-toan-khong-n4397.html