Bệnh Thận Yếu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Phương Pháp Điều Trị

Bệnh thận yếu là một tình trạng mạn tính, xảy ra khi thận không thể lọc chất độc ra khỏi máu và thải ra khỏi cơ thể. Tình trạng này cần được cải thiện và điều trị phù hợp để tránh các rủi ro ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bệnh thận yếu
Bệnh thận yếu có thể dẫn đến suy thận nếu không được điều trị phù hợp

Bệnh thận yếu là gì?

Mỗi người đều có hai quả thận, có hình hạt đậu, phân bố ở hai bên cột sống và nằm ở phía lưng, ngay bên dưới khung xương sườn. Mỗi quả thận có kích thước to bằng một nắm tay.

Thận thực hiện nhiều chức năng trong cơ thể, chẳng hạn lọc máu và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể. Cụ thể, thận gửi các chất độc đến bàng quang, sau đó cơ thể sẽ loại bỏ chất độc thông qua nước tiểu. Ngoài ra, thận cũng cân bằng lượng muối và khoáng chất trong cơ thể, tạo ra các hormone kiểm soát huyết áp, các tế bào hồng cầu và giữ xương luôn chắc khỏe.

Thận yếu là tình trạng xảy ra khi thận suy giảm hoặc mất khả năng lọc các chất thải từ máu. Tình trạng này thường gây ảnh hưởng đến người trên 75 tuổi hoặc những người có tiền sử bệnh lý khác, chẳng hạn như tiểu đường hoặc tăng huyết áp mà không được điều trị đúng phương pháp.

Có rất nhiều nguyên nhân cũng như yếu tố sức khỏe có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thận, chẳng hạn như:

  • Tiếp xúc với các chất độc hại, ô nhiễm môi trường hoặc sử dụng một số loại thuốc;
  • Bệnh mãn tính hoặc cấp tính;
  • Tình trạng mất nước nghiêm trọng, kéo dài;
  • Chấn thương thận.

Nếu thận không hoạt động bình thường, cơ thể có thể bị quá tải với các chất độc. Điều này sẽ dẫn đến suy thận theo thời gian và gây đe dọa đến tính mạng nếu không được điều trị phù hợp. Do đó, nếu nhận thấy các dấu hiệu thận yếu hoặc nghi ngờ bị bệnh thận, người bệnh nên đến bệnh viện ngay để được hướng dẫn cụ thể.

Nguyên nhân gây bệnh thận yếu

Bệnh thận yếu có thể là kết quả của nhiều nguyên nhân, điều kiện sức khỏe và bệnh lý tiềm ẩn khác nhau, bao gồm:

1. Có vấn đề khi đào thải nước tiểu

Nước tiểu cần được thải ra khỏi cơ thể để loại bỏ các độc tố gây hại. Nếu cơ thể không thể loại bỏ nước tiểu, các chất độc có thể tích tụ và gây quá tải cho thận. Các vấn đề phổ biến gây cản trở dòng nước tiểu và dẫn đến bệnh thận yếu bao gồm:

  • Sỏi thận;
  • Phì đại tuyến tiền liệt;
  • Có cục máu đông được hình thành ở đường tiết niệu;
  • Tổn thương các dây thần kinh kiểm soát bàng quang.

Ngoài ra, có một số nguyên nhân nghiêm trọng dẫn đến cản trở dòng nước tiểu, chẳng hạn như:

  • Ung thư đại tràng;
  • Ung thư tuyến tiền liệt (là loại ung thư phổ biến nhất ở nam giới);
  • Ung thư cổ tử cung;
  • Ung thư bàng quang.

2. Mất lưu lượng máu đến thận

Khi lượng máu lưu thông đến thận bị dừng hoặc suy yếu đột ngột sẽ dẫn đến thận yếu. Một số tình trạng có thể gây mất lưu lượng máu đến thận bao gồm:

  • Lên cơn đau tim;
  • Bệnh tim;
  • Suy gan hoặc sẹo gan;
  • Mất nước nghiêm trọng;
  • Tổn thương thận;
  • Phản ứng dị ứng;
  • Nhiễm trùng nghiêm trọng, chẳng hạn như nhiễm trùng huyết.

Bên cạnh đó, sử dụng thuốc chống viêm và thuốc điều trị cao huyết áp thường xuyên cũng có thể hạn chế lưu lượng máu đến thận, dẫn đến bệnh thận yếu.

3. Các vấn đề sức khỏe

Bệnh thận yếu hoặc các bệnh lý khác về thận thường xảy ra khi thận bị tổn thương và không thể lọc máu. Huyết áp cao và bệnh tiểu đường là hai nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến thận yếu. Bên cạnh đó, một số nguyên nhân khác bao gồm:

thận yếu là bệnh gì
Các vấn đề sức khỏe ở thận có thể dẫn đến thận yếu
  • Bệnh đa nang thận: Đây là một rối loạn di truyền, dẫn đến việc hình thành nhiều u nang chứa đầy các chất lỏng được phát triển ở thận. Điều này dẫn đến suy giảm chức năng thận và tăng nguy cơ suy thận.
  • Viêm cầu thận: Viêm cầu thận xảy ra khi các cầu thận (đơn vị lọc của thận) bị tổn thương.
  • Bệnh thận màng: Đây là một dạng rối loạn hệ thống miễn dịch, khiến cơ thể tấn công các màng lọc chất thải trong thận.
  • Trào ngược bàng quang niệu quản: Là tình trạng nước tiểu chảy ngược lên niệu quản của thận.
  • Bệnh thận do đái tháo đường: Đây là tình trạng tổn thương, suy giảm hoặc rối loạn chức năng của một hoặc nhiều dây thần kinh (bao gồm các dây thần kinh thận), do bệnh tiểu đường gây ra. Các triệu chứng phổ biến thương bao gồm tê, ngứa ran, yếu cơ và đau ở vùng bị ảnh hưởng.
  • Bệnh hệ thống: Các bệnh lý này bao gồm lupus ban đỏ, bệnh viêm động mạch nút (polyarteritis nodosa), u hạt (sarcoidosis), ban xuất huyết Schonlein- Henoch (Henoch-Schonlein purpura).

Bên cạnh đó, bệnh thận yếu cũng có thể liên quan đến tình trạng thừa cân, béo phì hoặc do người bệnh có thói quen sinh hoạt thiếu khoa học. Những người lạm dụng rượu, bia, chất kích thích, thường xuyên uống không đủ nước,… có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thận và dẫn đến bệnh thận yếu.

Dấu hiệu nhận biết bệnh suy thận

Các triệu chứng và dấu hiệu của bệnh thận yếu thường khó xác định. Trong giai đoạn đầu, người bệnh có thể bị suy giảm lượng nước tiểu và giữ nước trong cơ thể, do đó gây sưng phù tay chân. Đôi khi người bệnh có thể bị khó thở trong một số trường hợp.

dấu hiệu thận yếu
Khó ngủ hoặc mất ngủ có thể là dấu hiệu của bệnh thận yếu

Cách tốt nhất để xác nhận bệnh thận yếu là đến bệnh viện và thực hiện xét nghiệm theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn. Tuy nhiên, người bệnh cũng có thể tham khảo một số dấu hiệu thận yếu phổ biến, chẳng hạn như:

  • Mệt mỏi, khó tập trung: Sự suy giảm chức năng thận có thể dẫn đến tích tụ các chất độc và tạp chất trong máu. Điều này khiến người bệnh bị suy nhược cơ thể, mệt mỏi và khó tập trung. Ngoài ra, thận yếu cũng có thể dẫn đến thiếu máu, điều này cũng có thể dẫn đến mệt mỏi.
  • Khó ngủ: Khi thận không hoạt động đúng cách, các chất độc có thể lưu lại trong máu, dẫn đến khó ngủ. Thận yếu cũng có thể dẫn đến chứng ngưng thở khi ngủ và gây suy giảm chất lượng giấc ngủ.
  • Da khô và ngứa: Thận thực hiện nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể, chẳng hạn như loại bỏ chất thải và chất lỏng thừa ra khỏi cơ thể, tái tạo hồng cầu, cũng như duy trì các khoáng chất cần thiết cho cơ thể. Thận yếu có thể gây mất cân bằng các chất dinh dưỡng trong máu và dẫn đến ngứa ngáy hoặc khô da.
  • Có nhu cầu đi tiểu thường xuyên: Thận khỏe mạnh có thể giữ các tế bào trong cơ thể, tuy nhiên khi thận yếu, các tế bào này có thể di chuyển đến nước tiểu và khiến người bệnh có nhu cầu đi tiểu. Ngoài ra, đi tiểu thường xuyên có thể là dấu hiệu của sỏi thận, khối u và tình trạng nhiễm trùng.
  • Nước tiểu có bọt: Có nhiều bọt trong nước tiểu, đặc biệt là những bong bóng lớn, là dấu hiệu có protein trong nước tiểu. Điều này thường xảy ra khi chức năng lọc của thận hoạt động không hiệu quả.
  • Mắt cá chân và bàn chân bị sưng: Chức năng thận suy giảm có thể dẫn đến tình trạng giữ natri trong cơ thể, điều này gây sưng mắt cá chân và bàn chân. Bên cạnh đó, sưng các chi dưới cũng có thể là dấu hiệu của bệnh tim, bệnh gan và các vấn đề mãn tính ở tĩnh mạch chân.
  • Chán ăn: Sự tích tụ độc máu trong cơ thể khi thận yếu có thể dẫn đến rối loạn hệ thống tiêu hóa, khiến người bệnh chán ăn hoặc ăn không ngon miệng.
  • Thường xuyên bị chuột rút: Sự mất cân bằng các chất điện giải trong cơ thể khi thận yếu có thể góp phần dẫn đến tình trạng chuột rút.
  • Đau lưng: Thận yếu dẫn đến tồn đọng nhiều chất thải trong cơ thể và gây đau lưng mỏi gối. Cơn đau thường xuất hiện đột ngột ở khu vực sống lưng.
  • Rối loạn chức năng sinh lý: Ở nam giới, thận yếu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, suy giảm ham muốn tình dục và thậm chí là liệt dương.

Các triệu chứng của bệnh thận yếu có thể từ nhẹ đến nghiêm trọng và thậm chí là gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Do đó, nếu nhận thấy các triệu chứng thận yếu, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Bệnh thận yếu có nguy hiểm không?

Nếu thận không hoạt động bình thường, phần còn lại của cơ thể cũng bị ảnh hưởng. Một số biến chứng liên quan đến bệnh thận yếu bao gồm:

thận yếu có nguy hiểm không
Thận yếu có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng nếu không được điều trị phù hợp
  • Số lượng hồng cầu thấp dẫn đến thiếu máu;
  • Xương yếu và giòn;
  • Tăng nguy cơ mắc bệnh gout;
  • Nhiễm toan chuyển hóa, đây là tình trạng mất cân bằng hóa học (acid và bazo) trong máu do suy giảm chức năng thận;
  • Huyết áp cao;
  • Bệnh tim, bao gồm đau tim và đột quỵ;
  • Tăng kali máu, ảnh hưởng đến các hoạt động bình thường của tim;
  • Tăng phốt pho trong máu;
  • Tích tụ chất lỏng trong cơ thể, dẫn đến sưng phù bàn chân, mắt cá chân, bàn tay và chất lỏng trong phổi;
  • Rối loạn cương dương và các vấn đề sinh sản khác ở nam giới;
  • Giảm phản ứng của hệ thống miễn dịch và làm tăng nguy cơ nhiễm trùng.

Chẩn đoán bệnh thận yếu như thế nào?

Để chẩn đoán tình trạng thận yếu, bác sĩ sẽ kiểm tra lịch sử bệnh lý, khám sức khỏe tổng quát, các loại thuốc đã sử dụng và các triệu chứng liên quan. Bác sĩ cũng có thể xác định tình trạng bệnh lý của các thành viên trong gia đình để hỗ trợ quá trình chẩn đoán bệnh.

Sau khi khám sức khỏe tổng thể, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh thực hiện xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu và kiểm tra huyết áp. Cụ thể, các xét nghiệm bao gồm:

  • Tỷ lệ lọc cầu thận (GFR): Xét nghiệm này xác định hiệu quả hoạt động của thận, chẳng hạn như thận lọc bao nhiêu ml mỗi phút.
  • Nồng độ creatinine huyết thanh: Xét nghiệm này cho biết khả năng loại bỏ chất thải creatinine ra khỏi máu. Creatinine là các sản phẩm thải từ quá trình trao đổi chất của cơ và thường được bài tiết qua nước tiểu. Nồng độ creatinine huyết thanh có nghĩa là thận hoạt động không hiệu quả để loại bỏ chất thải này ra khỏi máu.
  • Thử nghiệm protein nước tiểu: Xét nghiệm này xác định lượng protein (albumin) và máu trong nước tiểu của người bệnh. Thận hoạt động tốt sẽ không có máu hoặc protein trong nước tiểu.

Các xét nghiệm khác có thể bao gồm siêu âm, chụp cộng hưởng từ (MRI) hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT). Tùy thuộc vào tình trạng cụ thể, bác sĩ có thể xác định mức độ tổn thương thận và đề nghị các xét nghiệm phù hợp nhất. Đôi khi người bệnh có thể cần sinh thiết thận, là quá trình lấy một phần mô của thận và kiểm tra ở phòng thí nghiệm, nếu bác sĩ nghi ngờ các nguyên nhân nghiêm trọng.

Biện pháp điều trị bệnh thận yếu

Bệnh thận yếu có thể dẫn đến nhiều rủi ro và biến chứng nghiêm trọng, do đó người bệnh cần có kế hoạch điều trị phù hợp. Tùy thuộc vào các triệu chứng, bác sĩ có thể đề nghị các biện pháp như:

1. Nguyên tắc điều trị chung

Bệnh thận yếu trong giai đoạn đầu có thể được cải thiện bằng cách duy trì mức độ chức năng thận. Cụ thể, bác sĩ có thể đề nghị kế hoạch điều trị bệnh thận yếu bao gồm:

thận yếu nên ăn gì
Thực hiện chế độ ăn uống phù hợp có thể góp phần cải thiện bệnh thận yếu
  • Thực hiện và duy trì lịch tái khám định kỳ theo hướng dẫn của bác sĩ;
  • Kiểm soát lượng đường trong máu (đối với bệnh nhân tiểu đường);
  • Tránh sử dụng các loại thuốc giảm đau mà không nhận được sự hướng dẫn của bác sĩ, điều này có thể khiến bệnh thận trở nên nghiêm trọng hơn;
  • Kiểm tra huyết áp thường xuyên;
  • Trao đổi với chuyên gia dinh dưỡng về chế độ ăn uống, chẳng hạn như hạn chế chất đạm, ăn thực phẩm làm giảm lượng cholesterol trong máu, hạn chế lượng kali và natri trong máu;
  • Không hút thuốc và tránh tiếp xúc với khói thuốc lá;
  • Điều trị bệnh thiếu máu (nếu có);
  • Tập thể dục thường xuyên vào tất cả các ngày trong tuần;
  • Duy trì cân nặng hợp lý.

2. Thuốc điều trị bệnh thận yếu

Tùy thuộc vào nguyên nhân dẫn đến bệnh thận yếu, bác sĩ có thể kê đơn bao gồm các loại thuốc như:

thuốc chữa bệnh thận yếu
Sử dụng thuốc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ
  • Thuốc ức chế men chuyển hoặc thuốc chẹn thụ thể angiotensin (ARB) để làm giảm huyết áp;
  • Thuốc lợi tiểu để giúp cơ thể loại bỏ chất lỏng ra khỏi cơ thể;
  • Hoạt chất để xây dựng các tế bào hồng cầu trong trường hợp người bệnh bị thiếu máu;
  • Vitamin D và calcitriol để ngăn ngừa tình trạng mất xương hoặc loãng xương;
  • Chất kết dính phốt phát nếu cơ thể người bệnh không thể loại bỏ phốt phát.

3. Điều trị dứt điểm tình trạng thận yếu bằng Đông y

Bên cạnh việc điều trị thận yếu bằng Tây y hay mẹo dân gian, ngày nay phương pháp sử dụng Đông y đang được nhiều người bệnh chọn lựa. Với kinh nghiệm gần 20 năm trong nghề, lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020, Cố vấn các chương trình sức khỏe kênh VTV2, VTC2) cho biết chữa thận yếu bằng Đông y sẽ có những ưu điểm như sau:

  • Hiệu quả điều trị bệnh tận gốc, đồng thời tăng sức đề kháng, ngừa bệnh tái phát
  • An toàn, lành tính, không tác dụng phụ
  • Phù hợp với mọi đối tượng bệnh nhân bị thận yếu

Hiện nay trên thị trường có khá nhiều bài thuốc nam được quảng cáo rầm rộ chữa các bệnh liên quan đến thận, trong đó có chứng bệnh thận yếu. Vậy đâu là bài thuốc nam “hội tụ” đầy đủ các ưu điểm trên của Đông y?

ĐỌC NGAY: Đâu là phương pháp SỐ 1 chữa bệnh thận? – Đi tìm câu trả lời cùng cố vấn y khoa VTV2

Trong phần nội dung dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu đến độc giả BÀI THUỐC BỔ THẬN ĐỖ MINH. Đây là bài thuốc được nghiên cứu và bào chế cách đây 150 năm tuổi của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường – Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020.

Bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị các chứng bệnh thận

Để giúp người bệnh hiểu rõ hơn về bài thuốc này, chúng tôi đã liên hệ với lương y Tuấn (truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, người trực tiếp tham gia vào quá trình tối ưu, hoàn thiện và phát triển bài thuốc). Chúng tôi sẽ phân tích từng ưu điểm của bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh.

Loại bỏ bệnh TẬN GỐC, chẳng lo biến chứng: 

Lương y Tuấn cho biết, hội chứng thận yếu nếu không được điều trị sớm có thể dẫn đến một số biến chứng nghiêm trọng như tràn dịch màng tinh hoàn, phổi; nhiễm trùng; loét dạ dày tá tràng; loãng xương; tăng huyết áp; thậm chí là suy thận cấp và mạn tính,…

Để không gặp biến chứng, tăng cường sức khỏe, người bệnh cần loại bỏ dứt điểm nguyên nhân gây bệnh. Và bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc Đỗ Minh Đường hoàn toàn có thể làm được điều này. 

Được biết, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh dành cho bệnh nhân thận yếu gồm có thuốc Đỗ Minh Bổ Thận Hoàn và thuốc Hoạt Huyết Bổ Thận, có tác dụng cân bằng âm dương trong cơ thể, loại bỏ tình trạng can thận âm hư, khí âm lưỡng hư,… Đồng thời bài thuốc giúp loại bỏ hoàn toàn nguyên nhân gây bệnh, phục hồi chức năng gan thận và tăng sức đề kháng cho người bệnh.

Hiệu quả bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh Đường

Anh Cao Sơn Tài (33 tuổi, Kỹ sư phần mềm) bị hội chứng thận yếu. Anh Tài chia sẻ: “Có một đợt tôi thường xuyên rơi vào trạng thái mệt mỏi, lúc nào cũng buồn ngủ, khó tập trung cho công việc. Đặc biệt, chuyện sinh hoạt vợ chồng nhiều khi tôi không còn hứng thú, lắm hôm “trả bài” cho qua nhưng khổ nỗi là “chưa đến chợ đã hết tiền”. Vợ chồng tôi kết hôn 2 năm chưa có con, ông bà cũng nhắc nhiều. Thấy sức khỏe không ổn nên tiện tôi đi thăm khám luôn thì được bác sĩ bảo bị thận yếu”.

Sau khi biết nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường có chữa thận yếu, anh Tài đã sắp xếp công việc đến đây và được lương y Tuấn thăm khám trực tiếp. Anh Tài có lấy 1 liệu trình bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh về sử dụng và thấy triệu chứng bệnh cải thiện rõ rệt. Tình trạng tiểu đêm, đau nhức mỏi lưng của anh Tài không còn nặng như trước nữa. Nhận thấy thuốc có hiệu quả, anh Tài đã quay lại nhà thuốc tái khám và lấy thêm 2 liệu trình nữa.

Độc giả có thể lắng nghe toàn bộ chia sẻ của anh Tài qua video dưới đây:

Bài thuốc AN TOÀN, LÀNH TÍNH, PHÙ HỢP MỌI ĐỐI TƯỢNG

Lương y Tuấn cho biết, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh được bào chế hoàn toàn từ dược liệu sạch trong nước, 100% có nguồn gốc rõ ràng. “Gần 50 vị thuốc khác nhau sử dụng trong bài thuốc này đều được chúng tôi trực tiếp ươm trồng tại 3 vườn dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO của nhà thuốc ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội). Chúng tôi cam kết không sử dụng rác thuốc, dược liệu bẩn”, lương y Tuấn nhấn mạnh.

Một số thành phần thảo dược chính trong bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh có thể kể đến là:

  • Thuốc Đỗ Minh Bổ Thận Hoàn: Gồm Thục địa, Đẳng sâm, Liên nhục, Kỷ tử, Phục linh, Bách hợp, Đậu đen, Đỗ trọng,…
  • Thuốc Hoạt Huyết Bổ Thận:Xích đồng, Bách bộ, Cà gai, Tơ hồng xanh, Nhân trần, Ba kích,…

Các dược liệu này được đội ngũ lương y, bác sĩ tại nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường kiểm định cẩn thận về chất lượng và thành phần dược tính. Sau khi có đủ nguyên liệu cần thiết, họ sẽ tiến hành sơ chế và hòa trộn tất cả dược liệu theo tỷ lệ vàng bí truyền của dòng họ Đỗ Minh để cho ra đời bài thuốc hoàn chỉnh, phù hợp với cơ địa người Việt. Lương y Tuấn khẳng định bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh an toàn, lành tính, không gây tác dụng phụ và đặc biệt là phù hợp với mọi đối tượng bệnh nhân.

Bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh ngoài dạng thuốc sắc bốc theo thang, nhà thuốc Đỗ Minh Đường sẽ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao cho người bệnh dễ sử dụng. Đây chính là một trong những điểm nổi trội riêng biệt của bài thuốc nam dòng họ Đỗ Minh so với những bài thuốc khác trên thị trường.

NÊN ĐỌC: Người bệnh nói gì về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Feedback của bệnh nhân bài thuốc bổ thận đỗ minh

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Mỗi bệnh nhân thận yếu sẽ có liệu trình điều trị khác nhau. Để biết thêm thông tin chi tiết về bài thuốc, người bệnh có thể liên hệ tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo địa chỉ dưới đây. Nhà thuốc hoạt động tất cả các ngày trong tuần từ 8h00 đến 17h30.

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
  • Số điện thoại: 0984 650 816 –  0932 088 186
  • Website: https://dominhduong.org/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong hoặc https://www.facebook.com/lydominhtuan

4. Chế độ ăn uống dành cho người thận yếu

Không có chế độ ăn uống cụ thể dành cho bệnh nhân thận yếu. Tuy nhiên, tùy thuộc vào các triệu chứng cụ thể, người bệnh có thể tham khảo một số chế độ ăn uống để tăng cường sức khỏe. Một số khuyến nghị phổ biến bao gồm:

  • Hạn chế natri và kali: Theo dõi lượng natri và kali hấp thụ mỗi ngày để tránh gây áp lực lên thận. Mỗi ngày người bệnh nên ăn ít hơn 2.000 milgram tổng hai chất này.
  • Hạn chế lượng phốt pho: Tương tự như natri và kali, người bệnh nên giới hạn lượng phốt pho ở mức 1.000 milligram mỗi ngày để hỗ trợ cải thiện bệnh thận yếu.
  • Bổ sung protein theo hướng dẫn: Khi mắc bệnh thận yếu trong giai đoạn đầu, người bệnh nên cắt giảm lượng protein mỗi ngày để hỗ trợ chức năng lọc của thận. Trong các giai đoạn nghiêm trọng hơn, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể.

Bệnh thận yếu nếu được phát hiện và điều trị sớm, có thể làm chậm diễn tiến bệnh và ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra. Do đó, điều quan trọng là tái khám đúng lịch hẹn, sử dụng thuốc theo hướng dẫn, thực hiện chế độ ăn uống lành mạnh, theo dõi lượng đường trong máu và huyết áp.

Phòng ngừa bệnh thận yếu

Tái khám thường xuyên theo lịch hẹn của bác sĩ là cách tốt nhất để phòng ngừa bệnh thận yếu. Bên cạnh đó, thận yếu thường có xu hướng tăng dần theo tuổi tác, do đó người lớn tuổi nên thực hiện khám sức khỏe định kỳ để hạn chế các nguy cơ.

Sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ. Không tự ý thay đổi liều lượng hoặc thời gian để tránh ngộ độc thuốc và khiến thận quá tải.

phòng ngừa bệnh thận yếu
Thực hiện chế độ ăn uống từ thực vật có thể hỗ trợ phòng ngừa thận yếu

Ngoài ra, người bệnh có thể phòng ngừa nguy cơ suy giảm chức năng thận với một số lưu ý, chẳng hạn như:

  • Giữ huyết áp và lượng đường trong máu ở mức giới hạn: Điều này có thể làm chậm quá trình suy giảm chức năng thận.
  • Giảm lượng cholesterol: Dùng thuốc statin để giảm cholesterol xấu có thể hỗ trợ bảo vệ thận. Ngoài ra, người bệnh thận thường có nguy cơ mắc bệnh tim mạch cao hơn, do đó giảm lượng cholesterol có thể làm giảm các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh thận.
  • Cân nhắc sử dụng thuốc: Có một số loại thuốc theo toa được chỉ định để bảo vệ thận và ngăn ngừa các tổn thương thêm. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc cần nhận được sự chỉ định của bác sĩ và người bệnh không được tự ý sử dụng các loại thuốc.
  • Thực hiện chế độ ăn uống khoa học: Người bệnh thận yếu nên có chế độ ăn uống dựa trên thực vật và hạn chế protein. Điều này có thể gây ít căng thẳng cho thận yếu và ngăn ngừa các rủi ro có thể xảy ra.
  • Sử dụng thuốc không kê đơn thận trọng: Các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID), chẳng hạn như ibuprofen và naproxen, có thể gây ảnh hưởng đến chức năng thận. Nếu cần sử dụng thuốc giảm đau, người bệnh có thể sử dụng acetaminophen (không quá 3.000 miligam mỗi ngày) để hạn chế gây ảnh hưởng đến thận. Nếu cần phải dụng NSAID, người bệnh nên uống thật nhiều nước.

Phát hiện sớm và điều trị đúng cách là điều cần thiết để làm chậm diễn tiến của bệnh, cũng như ngăn ngừa tình trạng suy thận. Do đó, người bệnh nên thường xuyên tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ, thực hiện chế độ ăn uống phù hợp và không tự ý sử dụng thuốc, để tránh các rủi ro không mong muốn. Nếu các triệu chứng thận yếu trở nên nghiêm trọng, người bệnh nên thông báo cho bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.

Tham khảo thêm: Rối loạn cương dương: Biểu hiện, nguyên nhân và cách điều trị

Xem thêm

Bình luận

  1. Nguyễn tùng Anh says: Trả lời

    Gần đây tôi hay bị đi tiểu đêm, lưng cũng hay nhức mỏi. Mọi người nói đấy là chứng thận yếu có đúng không vậy? Uống thuốc của Đỗ Minh Đường có được không?

    1. Lê quốc Đạt says: Trả lời

      Như vậy thận yếu là chắc rồi. Tôi cũng bị như vậy. Vào Đỗ Minh Đường thầy bắt mạch cũng bảo bị thận yếu. Kê thuốc uống thì thấy tốt lên rồi, hết cái khoản đi tiểu nhiều về đêm rồi

  2. Ngọc Thực says: Trả lời

    Tôi cũng đọc được bài báo này nói đến thuốc bổ thận của Đỗ Minh Đường, thấy hay cũng đang tìm hiểu thêm đây, đợt này thấy cái khoản vợ chồng không được tốt https://suckhoedoisong.vn/chua-than-yeu-than-hu-hieu-qua-bang-thuoc-nam-tai-do-minh-duong-n155754.html

  3. Trịnh văn Tiến says: Trả lời

    Uống thuốc bổ thận Đỗ Minh Đường bao lâu thì thận khỏe lên được hả mọi người?

    1. Kiên đặng says: Trả lời

      Bao lâu khỏi còn phải ùy tình trạng mức độ yếu của thận như thế nào đấy. Như hồi tôi điều trị ở đó thầy bảo ở mức độ bình thường thì uống 2 tháng là khỏe lên rồi. Uống cái thuốc này vào thấy không chỉ hết đi tiểu đêm, xương khớp khỏe hơn mà thấy chuyện chăn gối phong độ cũng tốt hơn

    2. Vũ Hưng says: Trả lời

      Xin địa chỉ cụ thể của Đỗ Minh Đường, cho địa chỉ nào mà có bác sĩ khám chữa đó

    3. Đặng trình says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có địa chỉ ở trong bài đấy bạn. Họ có 2 địa chỉ 2 cơ sở đây này, cả 2 nơi đều là có bác sĩ khám hẳn hoi xong mới kê đơnthuốc cho mà
      Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình.
      Tp.HCM: Số 100, đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh

    4. Việt Nga HH says: Trả lời

      Tôi không hiểu về cái y học cổ truyền mấy, liệu bắt mạch có ra được thận yếu không hay phải vào viện làm xét nghiệm mới được bạn nhỉ?

      1. Trần Quốc Minh says:

        Bạn ơi thận yếu này phải bắt mạch đông y nó mới ra được chứ làm xét nghiệm máu không ra được đâu. Vì như hồi đi khám ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường này bác sĩ giải thích cái gì mà thận trong đông y với thận trong tây y, nói chung là nghe mình không có chuyên môn cũng khó hiểu

  4. Trần văn minh says: Trả lời

    Tôi có ông bạn cũng làm bác sĩ. Ông bảo bổ thận dùng đông y là tốt nhất nên là cũng đang tìm hiểu thuốc, trên thị trường giờ có nhiều loại bổ thận quá, xin đánh giá của anh em đã dùng bài thuốc bổ thận đỗ minh này rồi

  5. Lê chiến says: Trả lời

    Bài thuốc gia truyền nhiều đời có khác mọi người ạ. Công dụng tốt thật. Tôi uống nhiều loại lắm thì thấy thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường này là hiệu quả nhất đấy

    1. Nguyễn minh Ngọc says: Trả lời

      Trước bạn uống thuốc của Đỗ Minh Đường có tiển triển nhanh khỏe lên không bạn? mình có mua mấy loại thực phẩm chức năng cho chồng mimnhf dùng nhưng uống mãi chưa thấy hiệu quả

      1. Lê chiến says:

        Thuốc Đỗ Minh Đường nó là đông y mưa dầm thấm lâu không nhanh được đâu. Trước tôi uống thuốc này phải tới gần 2 tuần mới thấy cảm nhận là người khỏe lên. Đỡ đi tiểu đêm. Dần dần rồi sau 2 tháng bác sĩ kê thì hết được các triệu chứng của trước đây

    2. Trần văn Lý says: Trả lời

      Bạn ơi thuốc của Đỗ Minh Đường là thuốc do bác sĩ khám rồi kê cho đúng không, tôi muốn tìm chỗ nào có bác sĩ chứ giờ nhiều chỗ bán thuốc toàn là kiểu trình dược viên hay có những chỗ còn chẳng có chuyên môn về y

    3. Phạm tiến Vân says: Trả lời

      Đúng rồi bạn ơi. Thuốc của Đỗ Minh Đường là thuốc do bác sĩ khám rồi kê riêng cho từng người tùy vào từng tình trạng của mỗi người.Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn của nhà thuốc Đỗ Minh Đường này thì nổi rồi, hỏi đến ai cũng biết

  6. Đặng Tiến Nguyên says: Trả lời

    Năm nay tôi 55 tuổi, tôi nghĩ tôi đang bị thận yếu muốn đi khám bắt mạch xem bị làm sao. Không biết nhà thuốc Đỗ Minh Đường thầy khám bắt mạch có được, có chuẩn không mọi người?

    1. Yến TP says: Trả lời

      Bác sĩ nhà thuốc này thấy lên cả ti vi truyền hình quốc gia với cả báo đài như này thì không phải tầm làng nhàng rồi vì như tôi biết để mà được mời tư vấn sức khỏe thì phải là những người cực giỏi đó https://wikibacsi.com/chuyen-gia/luong-y-bac-si-do-minh-tuan-y-hoc-co-truyen

  7. Đặng tranh says: Trả lời

    Trước đây tôi có tiền sử thận yếu, viêm cầu thận.Từ ngày đó thận tôi rất yếu. Tôi cũng thử uống một số loại thuốc bổ thận đông y trên tivi quảng cáo mà không khỏi. Không biết giờ uống thuốc đông y Đỗ Minh Đường có ổn hơn không đây.

    1. Nguyễn ngọc Anh says: Trả lời

      Uống thuốc thì phải đi có bác sĩ khám rồi kê đơn thuốc cho chứ uống mấy loại trên tivi quảng cáo hầu như toàn là thực phẩm chức năng thì làm sao mà khỏi được. Thực phảm chức năng thì chỉ hỗ trợ điều trị thôi mà giá của mấy loại này đâu có rẻ gì đâu

    2. Tuấn sơn cước says: Trả lời

      Mình cũng nghĩ điều trị là phải uống thuốc có thầy khám rồi kê cho như vậy mới hiệu quả đấy. KHông biết nhà thuốc Đỗ Minh Đường này làm việc như thế nào vậy nhỉ?

    3. Trần mạnh Dũng says: Trả lời

      Trước tôi đến khám vào ngày thứu 7 thì vẫn thấy mở cửa vẫn có bác sĩ khám đấy, ngày chủ nhật thì không biết thế nào, tôi có bác sĩ Tuấn đây, gọi trực tiếp cho bác sĩ mà hỏi xem sao 0963 302 349

      1. Hứa dung says:

        Mở cả thứ 7 chủ nhật luôn nhưng sẽ chỉ mở từ 8h-12h trưa, chiều từ 13h30-17h30 thôi. ở đây ai mà ở xa đến khám thì tốt nhất nên đặt lịch khám trước để khỏi phải đợi lâu

  8. dương trung hiếu says: Trả lời

    Tôi muốn đặt mua liệu trình thuốc Đỗ Minh Đường thì phải làm sao? Ai mách cho tôi với?

    1. Lê Hoan says: Trả lời

      Tới trực tiếp nhà thuốc họ mà mua thuốc. Người ta cho địa chỉ của họ ở Hà Nội với Hồ Chí Minh đó, xem gần đâu thì đi tới cơ sở đó

    2. Trần trọng Tâm says: Trả lời

      Hiện tại mình đang ở tình lẻ mà dịch giã không đến nhà thuốc này trực tiếp được không biết có cách nào khác không nhỉ? Giờ không uống thuốc cứ để như này sợ sau nó bị nặng lên lắm

      1. Lê Hoan says:

        Không đến được thì chỉ còn cách gọi điện tới nhà thuốc gặp bác sĩ kể bệnh của mnfh, nếu điều trị được thì bác sĩ kê đơn gửi thuốc. Cho bác sĩ địa chỉ là thuốc được gửi về tận nhà còn không mất phí vận chuyển luôn

  9. Hưng says: Trả lời

    Bài thuốc thì tôi chưa dùng nhưng tôi dùng nhiều loại thuốc bổ thận ngâm rượu như nhục thung dung, ba kích, cá ngựa. Vậy mà không thấy thận khỏe hơn. Cũng toàn loại tốt cho thận mà không được chẳng biết dùng thuốc có oke không?

    1. Trần Liêm says: Trả lời

      Uống rượu ngâm mấy loại đó chỉ để tăng cường sức khỏe cho người bình thường thôi chứ bị bệnh rồi thì phải dùng thuốc điều trị là cả bài thuốc kết hợp nhiều vị thuốc vào với nhau mới khỏi được.

  10. Nguyễn thành hưng says: Trả lời

    Trước đây bị viêm cầu thận phải nằm viện, giờ thận bị yếu uống thuốc của Đỗ Minh Đường được không hả mọi người?

    1. Nguyễn văn sơn says: Trả lời

      Thuốc dùng ntn ạ

    2. AnNguyen says: Trả lời

      Trước đây mình cũng bị vậy. Uống nhiều loại thuốc lắm rồi mà không khỏi được. Giờ chẳng biêt nên dùng thuốc nào cả. Đông y thì chuwea dùng bao giờ nên cũng có chút phân vân

      1. Đặng hà Anh says:

        Thận yếu thì tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà điều trị, tôi mới đến khám mau thuốc đây. Tôi thấy nhiều người cũng bảo điều trị nhiều nơi không được cuối cùng gặp được nhà thuốc này chữa bằng thuốc nam gia truyền của bên họ thì lại được https://dominhduong.org/do-minh-duong-cong-bo-bai-thuoc-bo-than-do-minh-3892.html

  11. Đặng Hoàng says: Trả lời

    Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tự trồng được thuốc luôn à, thế thì yên tâm được về chất lượng, độ an toàn của thuốc? Thuốc đông y bây giờ sợ nhất là vấn đề chất lượng nguồn gốc của thuốc.

    1. Nguyễn Nguyên says: Trả lời

      Thấy bảo thế mà cũng không rõ thật hư thế nào, Đúng là giờ không chỉ quan tâm đến hiệu quả của thuốc mà còn phải quan tâm đến độ an toàn nữa không cẩn thận là bệnh này chưa khỏi đã mắc thêm bệnh khác vào người rồi

    2. Lý văn Hùng says: Trả lời

      Tôi chữa ở đây mấy tháng khỏi mà không có tác dụng phụ gì cả. Yên tâm được về thuốc nhé, chỉ có điều là thuốc mới đầu uống chưa có hiệu quả được ngay thôi, kiểu tác dụng từ từ đó

    3. Hứa Văn Cường says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này họ trồng thuốc thật đấy mọi người ạ. Họ trồng ở mấy tỉnh. Những tỉnh khác thì chưa tận mắt nhìn thấy nhưng khu trồng thuốc của họ ở hưng yên là tôi nhìn thấy rồi.

    4. Trần Trung Dũng says: Trả lời

      Bà xã có mua thuốc ở cho, không biết chi ơhis sao nhưng mà thấy uống có hiệu quả đó, thuốc này uống vào người không mệt, đỡ đau nhức lưng với đêm cũng không bị đi tiểu nhiều nữa

      1. Thắng nguyễn says:

        Chi phí như tôi vừa điều trị 3 tháng mỗi tháng tính ra hơn 2 triệu. Chi phí này không ai cũng giống ai đâu tùy vào tình trạng của mỗi người, có những người bảo thuốc đông y đắt tôi thấy chi phí như này hợp lý, phù hợp kinh tế nhiều nhà quan trọng là thuốc hiệu quả nữa

  12. chung tuyến says: Trả lời

    Thận yếu quan hệ sinh lý yếu thì chữa như thế nào? Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có điều trị được? Mới có 32 tuổi mà đã trên bảo dưới không nghe rồi

    1. nguyễn giang mạnh says: Trả lời

      Nghe bảo bên này họ có bài thuốc chuyên chữa cả chứng bệnh nam khoa của nam giới mà, họ có nhiều bài thuốc gia truyền chữa các bệnh lắm, vào trang web của họ mà tham khảo các bài thuốc bên họ chữa

      1. Trần Hưng says:

        Có lần tôi xem VTV2 trong trương trình sống khỏe mỗi ngày về chủ đề thận yếu sinh lý yếu thấy người ta mời nhà thuốc này làm chuyên gia mà.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị các chứng bệnh thận

Đâu là phương pháp SỐ 1 chữa bệnh thận? – Đi tìm câu trả lời cùng cố vấn y khoa VTV2

Nếu xuất hiện các triệu chứng đau lưng, tiểu buốt, tiểu rắt,... thì khả năng cao bạn đang gặp các...

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh

[Góc phản hồi] Hiệu quả thực tế của bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh qua phản hồi người bệnh

Hiện nay, các nhân tố khí hậu, thay đổi môi trường và chất lượng thực phẩm,.. đang khiến tỷ lệ...

Cách chữa bệnh trĩ bằng Đông y

Chữa suy thận bằng đông y an toàn và hiệu quả – Phương pháp nên lựa chọn

Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh suy thận. Trong đó, các liệu pháp đông y chữa...

creatinin

Creatinin là gì? Xét nghiệm creatinin có ý nghĩa gì với bệnh nhân suy thận

Chỉ số Creatinin là một thuật ngữ y khoa rất quen thuộc trong những vấn đề liên quan đến chức...

Phụ Khang Tán dạng thuốc thang

Thuốc bổ thận tráng dương Đông Y loại nào tốt? Có nên dùng lâu?

Khác với suy nghĩ của nhiều quý ông, bổ thận tráng dương không hẳn là các sản phẩm nhằm tăng...

Tổng Hợp Thuốc Trị Thận Yếu Hiệu Quả – Uống Đâu Khỏe Đấy

Thận yếu xảy ra ở mọi độ tuổi và có xu hướng tăng mạnh thời gian gần đây. Người mắc...

Bệnh Thận Yếu: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Phương Pháp Điều Trị

Bệnh thận yếu là một tình trạng mạn tính, xảy ra khi thận không thể lọc chất độc ra khỏi...