Búi Trĩ Là Gì? Bị Sa Búi Trĩ Nguy Hiểm Không?
Búi trĩ thường được hình thành khi bệnh trĩ đã phát triển đến mức độ trung bình hoặc nặng. Đôi khi búi trĩ có thể sa ra khỏi hậu môn, gây khó chịu, đau đớn và một số rủi ro liên quan khác.
Búi trĩ là gì?
Tình trạng sưng một tĩnh mạch ở hậu môn và trực tràng dưới được gọi là bệnh trĩ. Một mô trĩ phình ra bên ngoài hậu môn được gọi là búi trĩ. Trong trường hợp búi trĩ nhô ra khỏi hậu môn được gọi là sa búi trĩ (thường là trĩ nội độ 3 hoặc 4). Sa trĩ có thể gây đau đớn, khó chịu cũng như cảm giác vướng ở hậu môn.
Có hai loại bệnh trĩ phổ biến và thường được phân loại dựa trên vị trí của búi trĩ:
- Bệnh trĩ nội là tình trạng hình thành bên trong trực tràng, thường không gây đau đớn nhưng có thể dẫn đến chảy máu hậu môn khi đi đại tiện. Sa trĩ thường là thuật ngữ chỉ bệnh trĩ nội đã sa ra ngoài cửa hậu môn từ trực tràng.
- Bệnh trĩ ngoại phát triển ở bên ngoài hậu môn, thường gây đau đớn, khó chịu và cảm giác vướng khi đi đại tiện. Búi trĩ ngoại cũng có thể được phình ra bên ngoài lỗ hậu môn, nhưng thường không được gọi là sa búi trĩ.
Sa búi trĩ có thể gây đau đớn, khó chịu và chảy máu khi đi đại tiện. Bên cạnh đó, tình trạng này cũng có thể gây khó chịu khi ngồi, di chuyển hoặc gây ảnh hưởng đến các sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Các cấp độ sa búi trĩ
Tùy theo mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, sa trĩ được phân thành 4 cấp độ, bao gồm:
- Độ I: Bệnh trĩ được hình thành nhưng thường không lòi ra khỏi hậu môn. Người bệnh có thể bị chảy máu khi đi đại tiện.
- Độ II: Các búi trĩ có thể sa ra khỏi ống hậu môn khi người bệnh đi đại tiện và gây chảy máu. Tuy nhiên búi thường có thể tự co trở lại khi lực tác động mất đi.
- Độ III: Lúc này búi trĩ có thể sa ra khỏi ống hậu môn nhưng không thể tự co lại vào bên trong. Người bệnh cần dùng tay để đẩy búi trĩ vào bên trong trực tràng.
- Độ IV: Trong giai đoạn này, búi trĩ sa hẳn ra khỏi hậu môn và không thể đẩy ngược vào trong, kể cả khi người bệnh sử dụng tay. Trĩ cấp độ IV là mức độ nghiêm trọng nhất, có thể dẫn đến tắc nghẽn, nhiễm trùng và các nguy cơ khác nếu không được điều trị thích hợp.
Sa trĩ có thể làm tăng nguy cơ nhiễm trùng và dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như ung thư hậu môn. Do đó, nếu nhận thấy các triệu chứng sa trĩ, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị phù hợp.
Nguyên nhân gây sa búi trĩ
Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ là do sự suy thoái các mô nâng đỡ các tấm đệm hậu môn ở trực tràng. Nếu không được điều trị, bệnh trĩ có thể trở thành mãn tính, dẫn đến nhiều áp lực hơn ở các mô nâng đỡ. Điều này có thể khiến các búi trĩ sa ra khỏi trực tràng, hậu môn.
Có nhiều nguyên nhân và yếu tố rủi ro có thể làm tăng nguy cơ sa búi trĩ, chẳng hạn như:
- Căng thẳng khi đi đại tiện: Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sa trĩ là rặn, dùng sức và căng thẳng quá mức khi đi đại tiện. Căng thẳng ở các mô nâng đỡ thường cao hơn nếu người bệnh bị táo bón mãn tính hoặc tiêu chảy trong thời gian dài.
- Mang thai: Theo thống kê, có khoảng 40% bà bầu bị trĩ khi mang thai. Nếu không được điều trị phù hợp, búi trĩ có thể bị sa ra khỏi hậu môn.
- Chế độ ăn uống và lối sống không phù hợp: Chế độ ăn uống nhiều chất béo, ít chất xơ, mất nước, thói quen lười vận động, bệnh tiêu chảy, táo bón hoặc lạm dùng thuốc nhuận tràng, đều có thể dẫn đến sa trĩ.
- Béo phì: Cân nặng quá mức và béo phì là một nguy cơ phổ biến dẫn đến bệnh trĩ và sa trĩ. Trọng lượng cơ thể dư thừa có thể gây căng thẳng lên các tĩnh mạch ở trực tràng, điều này làm tăng nguy cơ sa trĩ nội và trĩ ngoại.
- Đặt vật thể lạ vào hậu môn: Đôi khi việc đặt một vật gì đó vào hậu môn, chẳng hạn như dụng cụ tình dục hoặc các dụng cụ y tế, có thể gây áp lực lên hậu môn và dẫn đến sa trĩ.
- Hút thuốc lá: Thuốc lá có thể gây hại cho toàn bộ hệ thống mạch máu, bao gồm các mạch ở ở trực tràng – hậu môn. Điều này có thể làm tăng nguy cơ hình thành bệnh trĩ và sa trĩ.
Dấu hiệu nhận biết sa búi trĩ
Các triệu chứng và dấu hiệu khi bị sa trĩ ở mỗi người bệnh có thể khác nhau. Búi trĩ có thể nhô ra và co lại thường xuyên, do đó việc xác định mức độ nghiêm trọng của bệnh trĩ cũng gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, trong hầu hết các trường hợp, sa búi trĩ có thể dẫn đến các dấu hiệu phổ biến, chẳng hạn như:
- Chảy máu khi đi đại tiện: Máu có thể được nhìn thấy trên giấy vệ sinh, phân hoặc bồn câu khi người bệnh đi đại tiện. Trong các trường hợp nghiêm trọng, máu có thể dính trên quần lót giữa các lần đại tiện. Máu do sa trĩ thường có màu đỏ tươi và chứa nhiều nước. Do đó, trong trường hợp máu đặc, sẫm màu, đen hoặc hắc ín, có thể là dấu hiệu của tình trạng xuất huyết dạ dày hoặc tổn thương thành ruột.
- Ngứa da: Sa trĩ có thể dẫn đến cảm giác nhột hoặc ngứa ở vùng da xung quanh hậu môn. Điều này cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy cộm ở hậu môn khi mặc quần áo hoặc khi ngồi.
- Có khối u ở hậu môn: Nếu bị sa trĩ, người bệnh có thể cảm thấy một vết sưng trên hậu môn khi đi đại tiện hoặc khi lau hậu môn. Tình trạng này hình thành khi các tĩnh mạch bị sưng, nếu chạm vào có thể cảm thấy mềm và đau nhẹ hoặc không đau.
- Cảm giác khó chịu chung: Khi búi trĩ có kích thước lớn, có thể dẫn đến cảm giác khó chịu khi đi đại tiện hoặc ngay cả khi không có nhu cầu đại tiện. Trong các trường hợp sa búi trĩ nghiêm trọng, áp lực khi ngồi xuống, di chuyển, ma sát quần quần, cũng có thể khiến búi trĩ khó chịu và đau đớn.
Búi trĩ ngoại ở giai đoạn nghiệm trọng hoặc có kích thước to, có thể gây tắc nghẽn hậu môn. Khi đại tiện, búi trĩ bị ma sát, chảy nhiều máu và gây đau rát ở hậu môn. Ngoài ra, sa trĩ ngoại có thể dẫn đến viêm nhiễm và tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư trực tràng hoặc ung thư hậu môn.
Bị sa búi trĩ nguy hiểm không?
Sa búi trĩ có thể dẫn đến sưng hậu môn nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến quá trình đi đại tiện của người bệnh. Bệnh trĩ nôi đôi khí có thể gây chảy nhiều máu, dẫn đến choáng váng, mất máu nghiêm trọng và đe dọa đến tính mạng trong một số trường hợp.
Sa trĩ cũng không thể tự khỏi và dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng nếu không được điều trị phù hợp. Cụ thể, các biến chứng của bệnh trĩ bao gồm:
- Hình thành trĩ huyết khối: Sa trĩ có thể tăng khả năng hình thành các cục máu đông bên trong búi trĩ. Tình trạng này được gọi là bệnh trĩ huyết khối.
- Thiếu máu mãn tính: Sa trĩ có thể gây chảy máu trong thời gian dài và dẫn đến thiếu mãn tính. Các dấu hiệu phổ biến bao gồm chán ăn, chóng mặt, mệt mỏi, suy giảm trí nhớ, vàng da hoặc suy nhược cơ thể nói chung.
- Tắc nghẽn tĩnh mạch: Nếu không được điều trị, búi trĩ có thể phát triển về kích thước, gây áp lực lên các mạch máu ở hậu môn và tắc nghẽn tĩnh mạch. Tình trạng này có thể dẫn đến thiếu oxy đến các cơ quan lân cận và dẫn đến hoại tử.
- Nghẹt hậu môn: Búi trĩ có kích thước lớn có thể che lấp lỗ hậu môn và dẫn đến tắc nghẽn hoặc gây khó khăn khi đưa chất thải ra khỏi cơ thể.
- Hoại tử búi trĩ: Sa trĩ gây ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu, điều này có thể dẫn đến thiếu lượng oxy đến búi trĩ và dẫn đến hoạt tử.
- Nhiễm trùng máu: Nếu không được điều trị kịp lức, sa trĩ có thể trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến áp xe, xuất huyết và tăng nguy cơ nhiễm trùng máu. Nhiễm trùng máu cần được điều trị sớm để tránh gây ảnh hưởng đến tính mạng.
- Suy giảm chất lượng cuộc sống: Sa trĩ có thể dẫn đến khó chịu, đau đớn và ảnh hưởng đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người bệnh.
Sa búi trĩ là tình trạng nghiêm trọng, có thể dẫn đến đau đớn dữ dội, chảy máu từ trực tràng và nhiều nguy cơ khác. Do đó, người bệnh nên có kế hoạch thăm khám và điều trị theo phác độ của bác sĩ để tránh các rủi ro không mong muốn.
Bị sa trĩ phải làm gì để cải thiện?
Sa búi trĩ là tình trạng nghiêm trọng của bệnh trĩ và cần được chăm sóc phù hợp để tránh các biến chứng có thể xảy ra. Người bệnh có thể tham khảo các biện pháp tự chăm sóc bệnh trĩ tại nhà, sử dụng thuốc hoặc phẫu thuật nếu bệnh không đáp ứng các phương pháp tự chăm sóc.
1. Tự chăm sóc bệnh trĩ tại nhà
Trong trường hợp sa trĩ không nghiêm trọng, người bệnh có thể cải thiện các biện pháp tại nhà bằng cách:
- Chườm đá vào búi trĩ hoặc ngâm hậu môn vào nước ấm để giúp búi trĩ bị sa co lại;
- Tránh rặn khi đi đại tiện, điều này có thể ngăn ngừa tình trạng sa trĩ trở nên nghiêm trọng hơn;
- Giữa phân luôn mềm bằng cách uống nhiều nước và ăn thực phẩm chứa nhiều chất xơ;
- Vận động thường xuyên, chẳng hạn như đi bộ để ngăn ngừa bệnh trĩ sa trở nên nghiêm trọng hơn;
- Rượu, caffeine và thuốc lá có thể gây mất nước trong cơ thể, do đó người bệnh nên tránh tiêu thụ;
- Vệ sinh hậu môn bằng vòi xịt cầm tay hoặc khăn lau cho trẻ em để tránh gây kích ứng búi trĩ;
- Tránh ngồi lâu hoặc sử dụng đệm ngồi để giảm đau và ngăn ngừa kích ứng búi trĩ;
- Đi đại tiện ngay khi cần thiết và không nhịn đi đại tiện;
- Tránh nâng các vật nặng hoặc thực hiện các hoạt động gây áp lực lên cơ bụng;
- Ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ, chẳng hạn như rau xanh, trái cây và ngũ cốc nguyên hạt, để làm mềm phân và giảm căng thẳng khi đi đại tiện.
Nếu các triệu chứng sa trĩ không được cải thiện hoặc trở nên nghiêm trọng hơn, người bệnh có thể được đề nghị phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng.
2. Thủ thuật loại bỏ trĩ
Nếu các biện pháp điều trị bệnh trĩ tại nhà không mang lại hiệu quả hoặc nếu búi trĩ đau đớn dữ dội, bác sĩ có thể đề nghị các thủ thuật để loại bỏ búi trĩ. Các thủ thuật được sử dụng phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của búi trĩ sa.
Hầu hết các trường hợp, bệnh trĩ không cần phẫu thuật. Chỉ có khoảng 10% người bệnh cần được phẫu thuật để tránh các biến chứng liên quan.
Các thủ thuật loại bỏ búi trĩ sa nghiêm trọng bao gồm:
- Thắt dây cao su: Trong thủ thuật này, bác sĩ sử dụng một dây cao su để thắt chặt xung quanh búi trĩ để cắt đứt nguồn máu lưu thông. Búi trĩ có thể tự rụng sau một tuần hoặc 10 ngày. Trong ngày đầu tiên sau khi thắt trĩ, người bệnh có thể cảm thấy đau đớn và chảy máu, tuy nhiên tình trạng này thường được cải thiện ngay sau đó.
- Đông mạch máu trĩ: Bác sĩ có thể sử dụng tia laser, ánh sáng hồng ngoại hoặc nhiệt độ cao, để làm đông cứng búi trĩ. Sau khi đông cứng mạch, nguồn máu để búi trĩ sẽ bị cắt đứt và búi trĩ tự rụng ngay sau đó. Biện pháp này có thể gây khó chịu nhẹ nhưng thường không có biến chứng. Tuy nhiên bệnh trĩ có thể tái phát sau khi điều trị.
- Tiêm xơ búi trĩ: Trong thủ thuật này, bác sĩ tiêm hóa chất vào búi trĩ để làm co mạch máu bên trong mô trĩ. Điều này phù hợp cho bệnh trĩ độ 1 và 2.
- Phẫu thuật cắt trĩ: Trong thủ thuật này, bác sĩ tiến hành loại bỏ toàn bộ mô trĩ. Phẫu thuật có thể rất đau đớn và tiềm ẩn nhiều biến chứng, chẳng hạn như tổn thương các cơ quan ở hậu môn hoặc các cơ kiểm soát ruột. Do đó, phẫu thuật thường chỉ được thực hiện khi các biện pháp khác không mang lại hiệu quả.
Bị sa trĩ có thể dẫn đến đau đớn nhưng có thể điều trị khỏi nếu được chẩn đoán và xử lý kịp thời. Điều trị sớm là cách tốt nhất để kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa búi trĩ phát triển to hơn. Do đó, nếu được chẩn đoán bệnh trĩ, người bệnh nên đến bệnh viện ngay lập tức.
Bên cạnh đó, bệnh trĩ có thể tái phát sau khi điều trị. Do đó, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ về chế độ ăn uống, giảm cân, thay đổi lối sống và thường xuyên vận động để giảm tỷ lệ mắc bệnh trong tương lai.
3. HẾT SA BÚI TRĨ KHÔNG ĐAU ĐỚN nhờ Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Thăng trĩ Dưỡng Huyết Thang được nhiều người biết đến nhờ hiệu quả VƯỢT TRỘI giúp co búi trĩ mà không để lại đau đớn hoặc biến chứng nguy hiểm như phương pháp phẫu thuật cắt búi trĩ. Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang bắt nguồn từ bài thuốc dân tộc NỔI TIẾNG của người H’Mông ĐẶC TRỊ bệnh trĩ. Bài thuốc là sự kết hợp của hơn 30 loại thảo dược quý có trong tự nhiên vô cùng lành tính, ít tác dụng phụ và mang lại hiệu quả lâu dài. Sau khi được kế thừa, Trung tâm Thuốc dân tộc đã nghiên cứu và gia giảm liều lượng phù hợp, chọn lọc thêm các các dược liệu khác để hoàn thiện bài thuốc.
Điểm làm nên sự ĐỘC ĐÁO của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang là sự phối hợp của 3 dạng bào chế: Thuốc bôi, thuốc uống và ngâm rửa. Theo đó, mỗi bài thuốc được chế từ các vị dược liệu khác nhau và đóng vai trò quan trọng trong quá trình điều trị bệnh.
- THUỐC UỐNG: Giúp điều trị các triệu chứng gây sa búi trĩ từ bên trong như làm giảm tình trạng đại tiện khó khăn gây nứt mạch ở búi trĩ, giúp cầm máu trong các trường hợp trĩ nặng hoặc trĩ ra máu.
- THUỐC BÔI: Làm co búi trĩ, chống viêm tiêu sưng, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trong khi điều trị sa giáng búi trĩ.
- THUỐC NGÂM: Giúp đào thải cặn bã, điều trị các triệu chứng ở xung quanh búi trĩ và trực tiếp tác dụng lên búi trĩ giúp cầm máu, sát khuẩn khi mạch máu búi trĩ bị vỡ. Ngoài ra thuốc ngâm còn có công dụng làm giảm huyết ứ đọng, ngứa ngáy, sưng đau ở hậu môn.
Tuy nhiên, Thăng trĩ dưỡng huyết thang là bài thuốc Đông y, tất cả các thành phần đều là dược liệu tự nhiên nên tác dụng bao giờ cũng chậm hơn các thuốc Tây y. Một lộ trình điều trị bệnh trĩ bằng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang kéo dài từ 1 -3 tháng tùy theo cơ địa, tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh của mỗi người. Tuy nhiên, không ít bệnh nhân đã có hiệu quả tốt ngay từ liệu trình đầu tiên. Thời gian giúp thuốc thấm sâu từ từ vào bên trong, loại bỏ triệt để căn nguyên gây bệnh, đồng thời làm lành tổn thương bên ngoài.
Sau nhiều năm được ứng dụng vào phác đồ điều trị bệnh trĩ, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã thuyết phục cả những bệnh nhân khó tình nhất. Trung tâm đã giúp nhiều bệnh nhân mạn tính khỏi bệnh, từng sử dụng nhiều phương pháp khác không hiệu quả. 100% người sử dụng hài lòng về kết quả và tính an toàn của bài thuốc.
Điển hình trong số các bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại Trung tâm là nghệ sĩ Bình Xuyên, người nổi tiếng với hình ảnh người chiến sĩ công an nghiêm nghị trên phim ảnh. Nhưng ít ai biết ông đã phải sống chung với căn bệnh trĩ nhều năm liền. Nguyên nhân đến từ việc ăn uống, sinh hoạt thất thường do lịch trình quay phim dày đặc.
Ông phát hiện mình bị bệnh trĩ cách đây 6 năm, kể từ đó cuộc sống sinh hoạt hàng ngày càng trở nên khó khăn. Các triệu chứng đau rát, chảy máu liên tục xuất hiện khiến ông ăn không ngon, ngủ không yên, cơ thể mệt mỏi, ốm yếu. Mặc dù ngay từ khi biết mình bị trĩ, ông đã tìm mọi cách chữa trị, nhưng bệnh không dứt điểm, thường xuyên tái phát.
Đúng lúc muốn buông xuôi thì may mắn ông được NSND Trần Nhượng giới thiệu đến Trung tâm Thuốc dân tộc thăm khám và điều trị. Chỉ sau 3 tháng kiên trì sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ, ông đã hoàn toàn khỏi bệnh và khỏe mạnh.
Chị Minh Hà sống ở Hà Nội, chia sẻ:
“Tôi bị bệnh trĩ hành hạ suốt 5 năm. Giờ đây bệnh tình của tôi đã cải thiện hẳn sau 3 tháng dùng thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang của Trung tâm Thuốc dân tộc. Búi trĩ co lại, teo đi theo từng liệu trình thuốc. Tính đến giờ, sau hơn 1 năm sử dụng, sức khỏe của tôi đã ổn định và cũng đã không còn tái phát bệnh trĩ”.
Bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được Trung tâm cam kết bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên, có nguồn gốc rõ ràng và được kiểm nghiệm nghiêm ngặt về chất lượng. Các vị dược liệu được thu hái trực tiếp từ vườn thảo dược đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do Trung tâm tự trồng và chăm sóc.
Hơn nữa, nhờ có nhà máy đạt chuẩn GMP và công nghệ bào chế hiện đại, Trung tâm đã cho ra đời dạng viên hoàn và thuốc sắc vô cùng tiện lợi. Người bệnh không còn lo lắng về việc phải mất thời gian hay quy trình sắc thuốc nhiều công đoạn nữa. Điều này giúp người bệnh duy trì được thói quen dùng thuốc mỗi ngày, giúp quá trình điều trị nhanh chóng có kết quả.
Thời gian vừa qua, giải pháp chữa bệnh trĩ bằng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang liên tục được giới thiệu nhiều trên các tờ báo lớn và các chương trình truyền hình như VTV, VTC,…
Xem thêm: Phóng sự VTV2 – Bệnh nhân bệnh TRĨ đánh giá thế nào về hiệu quả bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang?
Thăng trĩ Dưỡng huyết thang sử dụng được cho nhiều đối tượng có độ tuổi, tình trạng bệnh khác nhau bao gồm: trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ sau sinh hoặc người có cơ địa nhạy cảm. Tuy nhiên, người bệnh nên liên hệ hoặc đến trực tiếp Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được tư vấn chính xác và có liệu trình cụ thể.
- Tại Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định
- Điện thoại – Zalo: (024) 7109 6699 | 0988 294232
- Tại Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan – Phường 2 – Phú Nhuận – HCM
- Điện thoại – Zalo: (028) 7109 6699 | 096 1825 886
Tham khảo thêm: Trĩ ngoại tắc mạch là gì? Các phương pháp điều trị
Bình luận
Hiện tại bé vợ mình đang mang bầu mà bị trĩ độ 3 lòi ra ngoài có phương thuốc nào chữa mà vẫn an toàn cho 2 mẹ con bé vợ em ko mọi người?
Bé vợ nghe dễ thương ghê, hiếm có ông chồng hỏi vì vợ như này. Bầu thì chỉ uống diếp cá thôi nhá anh. Vừa giúp mẹ ko bị cúm trong thời gian mang thai vừa làm mát người, tránh táo bón và trĩ ko bị nặng hơn nha
Rau diếp cá chỉ có làm tình trạng ko nặng hơn thôi chứ ko có chữa đâu, muốn chữa mà an toàn thì dùng thuốc đông y như thăng trĩ dưỡng huyết ấy mà dùng nha anh
Bầu k dùng thuốc gì đc đâu sợ có chuyện rồi sao, ráng chịu chút đợi đẻ xong đi rồi dùng thuốc trị hoặc đi cắt
Bầu sợ thuốc thì anh thử dẫn chị ghé trung tâm thuốc dân tộc để khám với mua thuốc nha, chị em bầu cũng bị trĩ ghé đó khám được kê cho thuốc về ngâm ấy, chị em ngâm được 1 tháng bảo đỡ đau nhiều lắm với cảm giác búi trĩ nhỏ lại ấy ạ
Chỉ ngâm thôi ko dùng thuốc gì luôn hả chị? Vậy làm sao hết được vậy ạ?
Đúng rồi vì bầu nên ko dùng thuốc uống đó bạn, dùng ngâm thôi. Tác động kiểu nó kháng viêm, cải thiện tuần hoàn máu, làm tăng tính đàn hồi của thành mạch làm búi trĩ co dần lên từ từ teo nhỏ lại. Tại vì chỉ ngâm vậy nên thời gian sẽ lâu hơn khi bạn kết hợp với thuốc. Tầm 4-5-6 tháng gì đó, nhưng mà an toàn hơn nha
Có ai bị trĩ hỗn hợp độ 4 mà bầu ko ạ, e bị 5 hôm nay sưng to, che hết hậu môn làm đau rát quá, e đi khám bsi bảo bầu ko mổ được, cho thuốc uống thôi. Có ai bầu mổ rồi và đã sinh rồi ko ạ, cho e hỏi có ảnh hưởng đến con ko ạ
Tại vì khi cắt phải tiêm thuốc tê, mà bầu là ko tiêm thuốc tê được nha chị. Đó là lý do bác sĩ ko cho chị cắt/ mổ. Chị bôi thuốc đỡ, hoặc muốn trị thì xem qua các bài thuốc đông y nha. Link này có tổng hợp các thuốc cho trĩ đây chị tham khảo https://thuocdantoc.vn/benh/top-8-loai-thuoc-boi-tri-duoc-danh-gia-cao-hien-nay
Mua loại Rectocare ở nhà thuốc, thành phần có lidocain giúp giảm đau, và prednisolone giảm viêm rất tốt. Giá cũng ko mắc lắm, bôi thôi nên cũng tiện
Nô, prednisolone là 1 loại corticoid, chống chỉ định cho bà bầu mà bạn. Có thể người bình thường bôi được nhưng bầu thì phải tìm hiểu kỹ các thành phần mới được dùng nha. Chị bầu nên dùng thuốc có thành phần thiên nhiên, các chất của thành phần đó phải tuyệt đối an toàn nữa. Khuyên chị bầu nên dùng thuốc đông y thăng trĩ dưỡng huyết để điều trị cho an toàn nha, trước e bầu bị trĩ cùng dùng thuốc ngâm với bôi của nó, ngâm bôi độ tầm 3-4 tháng tùy tình trạng mà hết từ từ ấy
Mình đi bốc thuốc bắc uống chữa trĩ được ko bạn? Thuốc bắc hoặc thuốc nam ấy, cũg là từ cây cỏ thiên nhiên nên lành tính mà ha?
Thuốc bắc bản chất nóng lắm, uống nhiều khi ko hết trĩ mà nóng trong hơn gây táo bón rồi làm búi trĩ to ra nữa. Thuốc nam thì các loại lá là thiên nhiên thật nhưng ko biết được có thành phần nào trong lá kỵ với bà bầu ko. Tốt nhất là ko nên uống mà nên ngâm rửa để trị trĩ, dùng thuốc của trung tâm thuốc dân tộc để ngâm chữa trĩ cho bà bầu ấy, an toàn hơn mấy loại uống
E tiêm xơ búi trĩ. Nhưng sao nhanh tái phát quá, vài tháng lại bị tụ máu, lại phải đi tiêm. Có ai bị thế ko? Bác sĩ bảo do cơ địa. Mà ko hiểu sao e lại bị nhanh và dễ bị tụ máu thế. Hoang mang quá à một năm đi bs hoài, ko đau vì trĩ mà đau vì hết tiền đó
Bạn lấy lá thiên lý (loại cây mà thường dùng hoa xào với thịt bò) xay lấy nước, ngày uống 2 lần sáng chiều, mỗi lần nửa chén, uống lúc bụng đói. Kiêng trì 1 thời gian là hết đó
Đừng tiêm nữa mà đi cắt đi bạn, tiêm cũng tùy cơ địa lắm, cơ địa tốt thì búi tự xơ cứng rồi mất. Bạn thử đi khám hỏi về cắt trĩ luôn xem sao
Đi cắt trĩ vẫn có khả năng tái phát đó mọi người ơi huhu, em bị tái lại nè, giờ ko lẽ đi cắt nữa. Rồi cắt nữa nó mọc lại nữa rồi sao, ko lẽ cả đời cứ sợ trĩ mọc lại rồi đi cắt sao ạ?
Cắt xong bị lồi lại ko hẳn là do trĩ tái phát mà còn nhiều nguyên nhân lắm, ở đây có nói nè https://vietmecgroup.com/cat-tri-xong-van-bi-loi.html.
Bạn sợ bị lại thì tham khảo thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết của trung tâm thuốc dân tộc đi. Mình sau đợt cắt về 1 năm cái bị tái phát. Thấy là chán ko muốn đi cắt nữa rồi nên tính để sống với lũ luôn. Nhưng mà cái sự khó chịu với bất tiện quá mình phải tìm các chữa, tranh thủ lúc nó chưa nặng tới mức phải đi cắt thì mình tìm thuốc chữa luôn. Lúc mà tìm nguyên nhân tái lại thì mình thấy có nói về thuốc Thăng trĩ dưỡng huyết (trong link ở trên á), mình cũng tò mò với đang muốn trị nên lóc cóc ra trung tâm trình bày tình trạng, bác sĩ khám rồi tư vấn, giải thích nguyên nhân tại sao mình bị tái lại. Roy dựa vô tình trạng mà kê thuốc cho mình, hình như là mỗi tình trạng mỗi khác nên khi kê thuốc bác sĩ ghi rõ liều lượng từng loại thuốc luôn. Bác sĩ khám mình bảo may là mình đến khám sớm, đang ở trĩ nội mức độ 2 có sa búi trĩ nên chữa sẽ khá nhanh. Thuốc mình dùng là bao gồm thuốc bột, thuốc giải độc với thuốc ngâm. Tuần đầu mình bị công thuốc, đau hơn nhưng ko nhiều. Hết tuần thứ 2 của thuốc thì mình hết đau hoàn toàn, ko có cảm giác có búi trĩ luôn, sờ thì ko thấy cục trĩ như trước nữa. Tái khám sau 1 tháng bác sĩ bảo dùng thêm 1 tháng thuốc và gữ chế độ dinh dưỡng điều độ, uống nước nhiều để ngăn chặn tái phát. Tổng thời gian mình trị là 2 tháng, chi phí ko tới 6 triệu, mà êm tới giờ này là 2 năm từ khi ngưng thuốc trộm vía ko bị tái lại. Chi phí rẻ hơn cắt trĩ nhiều, mà hiệu quả tốt phết luôn ấy, ko bị đau với hành như hồi cắt trĩ, đợt này mình chữa trĩ trong nhẹ nhàng êm đềm lắm. Thuốc này đáng để tham khảo á
Thuốc uống có khó uống lắm ko ạ? Uống thuốc thăng trĩ dưỡng huyết có cam kết là hết trĩ luôn ko bị lại ko mng?
Mình bị trĩ sau khi sinh bé khoảng 5 năm rồi. Chắc do tẩm bổ nhiều gây nóng trong mà mình táo bón thời gian dài dẫn tới trĩ, càng ngày nặng, rất bất tiện khi đi nặng vì nó đau, đau khóc luôn ấy. Mình ko dám cắt, có cách nào dùng thuốc thôi mà chữa được ko ạ?
Bị nặng thì đi khám bác sĩ đi chị, xem bác sĩ bảo sao chứ khó có thuốc nào uống hay bôi mà trị được lắm
Như chị bảo có thể đã bị đến cấp độ nặng rồi chị ạ, phải cắt đi ấy. Nếu bác sĩ chỉ định chị cắt thì nên nghe chị nha, vì ko cắt sẽ ko chữa được đâu
Mình cũng như bạn, sợ đau ko dám cắt, cũng đang tìm thuốc bôi mà chữa. Hiện tại thì đang cố gắng ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, ngủ nghỉ đúng giờ mong nó tự nhỏ lại
Đi cắt đi ạ, nếu ko cắt thì ăn bao nhiêu cũng dồn để nuôi búi trĩ, để càng lâu càng nặng. Trĩ xem thế chứ ko thể coi thường đâu ạ, nó ảnh hưởng nhiều lắm ấy
Ngại đi cắt thì chị dùng theo thuốc đông y thử xem, c tham khảo thuốc thăng trĩ dưỡng huyết của trung tâm thuốc dân tộc ấy, em vừa mới nhận tháng thuốc mới hôm nay mới nhớ phải lên các trang báo cho ý kiến của mình. Cả tháng rồi em dùng TTDH hợp thuốc nên hết đau ngứa rồi, búi trĩ cũng teo đi 60%, chỉ cần sờ là thấy búi nó nhỏ hẳn. Chị xem thêm ngta review đây nè, em cũng tham khảo lâu lắm mới quyết định dùng, hên là quyết định đúng
Trước giờ mình chưa từng nghĩ thuốc đông y sẽ trị khỏi bệnh đâu ấy. Phải đến khi bản thân trải nghiệm mới biết được luôn. Mình cũng ko ngờ là lại có 1 trung tâm khám bệnh đông y to và có tiếng như trung tâm TDT, lúc đầu mình chỉ nghĩ là 1 phòng khám nhỏ, chủ yếu là quầy bán thuốc thôi. Ko ngờ trung tâm đông và rộng rãi, sạch sẽ và hiện đại quá trời. Bác sĩ Lan cũng thân thiện hỏi thăm, mình bị trĩ mà khai với bác sĩ cũng ko quá ngại tại bác rất nhẹ nhàng và tập trung lắng nghe mình, tư vấn kỹ nữa. 100 điểm luôn
Phí khám có đắt ko bạn ơi? Mỗi tháng mình mỗi tái khám hả bạn?
Lần đầu khám phí 200k, mấy lần tái khám ko có phí nha bạn, mỗi tháng tái khám 1 lần để bác sĩ nằm tình hình nè nha
Mình muốn mua thuốc nhưng mình ở tỉnh xa ko có tiện vào Nam hay ra Bắc để ghé khám thì khám và nhận thuốc như thế nào? Nếu hhám online có mất phí ko ạ?
Khám online qua zalo của trung tâm đó bạn. Bạn kết nối với trung tâm rồi nêu tình trạng bệnh, nếu có kết quả khám ở bệnh viện tây y thì chụp qua luôn. Bác sĩ xem xét rồi kê thuốc, gửi thuốc tới nhà bạn. Trong time bạn dùng thuốc sẽ thường xuyên liên hệ bạn để theo dõi tình hình
Cơ địa mình bình thường ko bầu bì ko dị ứng thuốc tây gì hết. Mình đang phân vân ko biết chọn thuốc tây hay thuốc đông y để chữ trĩ. Mình đi khám bác sĩ bảo trĩ ngoại, chỉ định cắt mà mình còn chần chừ vì sợ. Cho mình ý kiến với nhé
Thuốc tây đa phần chỉ làm thuyên giảm triệu chứng chứ ko hết hẳn á bạn. Búi trĩ nó cũng nằm đó với kích thước đó à ko có bớt đc đâu
Xét về muốn chữa dứt điểm mang lại hiệu quả lâu dài thì dùng thuốc đông y nha bạn. Thuốc tây dùng lâu dài ảnh hưởng tiêu hóa nhiều lắm á. Mình vote thuốc đông y như thăng trĩ dưỡng huyết, vừa trị bệnh vừa bồi bổ sức khỏe luôn