Cách Phân Biệt Bệnh Trĩ Nội Và Trĩ Ngoại Chính Xác

Tìm hiểu cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại là cách tốt nhất để có kế hoạch điều trị hiệu quả. Nếu không được điều trị đúng cách, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại
Tìm hiểu cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại

Thông tin cần biết về bệnh trĩ

Bệnh trĩ xảy ra khi các tĩnh mạch ở trực tràng và hậu môn bị sưng. Tùy thuộc vào vị trí, bệnh được phân thành bệnh trĩ ngoại (búi trĩ hình thành bên ngoài hậu môn) và trĩ nội (búi trĩ hình thành bên trong trực tràng). Hầu hết các trường hợp, trĩ không nghiêm trọng và có thể được điều trị bằng cách biện pháp tự chăm sóc hoặc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.

Bệnh trĩ thường liên quan đến nhiều nguyên nhân và yếu tố nguy cơ khác nhau, chẳng hạn như:

  • Rặn khi đi đại tiện;
  • Căng thẳng khi thực hiện các hoạt động thể chất, chẳng hạn như nâng một vật nặng;
  • Tăng trọng lượng cơ thể, chẳng hạn như bệnh béo phì;
  • Mang thai khiến tử cung lớn dần lên và đè lên các tĩnh mạch ở hậu môn;
  • Có chế độ ăn uống ít chất xơ;
  • Quan hệ tình dục thông qua đường hậu môn.

Bên cạnh đó, những người thường xuyên đứng hoặc ngồi trong thời gian dài cũng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao hơn những người khác. Táo bón mãn tính, tiêu chảy kéo dài, ho, hắt hơi và nôn mửa cũng có thể khiến các triệu chứng trĩ trở nên nghiêm trọng hơn.

Bệnh trĩ là một vấn đề đường tiêu hóa phổ biến và có thể được cải thiện bằng nhiều phương pháp tự chăm sóc hoặc điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ. Điều quan trọng là người bệnh cần biết cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại để có kế hoạch điều trị phù hợp nhất.

Cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại chính xác nhất

Bệnh trĩ thường được phân loại dựa trên vị trí hình thành búi trĩ, các dấu hiệu nhận biết và giai đoạn bệnh. Cụ thể các cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại bao gồm:

1. Vị trí hình thành búi trĩ

Cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại phổ biến nhất là thông qua vị trí hình thành búi trĩ.

  • Trĩ nội: Búi trĩ nằm sâu bên trong trực tràng và không thể nhìn hoặc sờ được. Trong các giai đoạn đầu, bệnh thường không gây đau đớn và các dấu hiệu nhận biết khác. Tuy nhiên, ở bệnh trĩ nội độ 3 và 4, búi trĩ có thể sa ra khỏi hậu môn, dẫn đến đau đớn, khó chịu.
  • Trĩ ngoại: Búi trĩ ngoại được hình thành bên ngoài hậu môn, thường dẫn đến kích ứng, đau đớn, ngứa ngáy và khó chịu. Trĩ ngoại đôi khi có thể tiết dịch, khiến hậu môn ẩm ướt, có mùi hôi và tăng nguy cơ nhiễm trùng hậu môn.

2. Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết

Trĩ nội:

Trĩ nội nằm rất sâu bên trong trực tràng và người bệnh thường không thể nhìn thấy hoặc sờ thấy búi trĩ. Trĩ nội cũng thường không gây đau do có ít dây thần kinh ở trực tràng.

Các dấu hiệu và đặc biệt nhận biết của bệnh trĩ nội bao gồm:

  • Có máu dính trên phân, giấy vệ sinh hoặc bồn cầu;
  • Các mô phồng ra ở bên ngoài lỗ hậu môn. Tình trạng này có thể gây đau đớn khi đi đại tiện. Trong giai đoạn đầu, búi trĩ nội bị sa ra khỏi hậu môn thường có thể tự co trở lại vào bên trong hoặc người bệnh có thể dùng tay để đẩy búi trĩ trở lại trực tràng. Tuy nhiên, ở trĩ nội độ 4, búi trĩ sa hoàn toàn ra khỏi hậu môn và không thể quay trở lại trực tràng, kể cả khi người bệnh dùng tay đẩy.
Hình ảnh trĩ ngoại
Ngứa ngáy, đau đớn và chảy máu khi đi đại tiện là dấu hiệu phổ biến của bệnh trĩ

Trĩ ngoại:

Bệnh trĩ ngoại nằm ở vùng da xung quanh hậu môn, nơi có nhiều dây thần kinh, do đó thường dẫn đến đau đớn. Các triệu chứng và dấu hiệu phổ biến của bệnh trĩ ngoại bao gồm:

  • Đau đớn;
  • Chảy máu khi đi đại tiện;
  • Chảy dịch ở hậu môn dẫn đến ngứa ngáy;
  • Sưng tấy và viêm hậu môn.

Đôi khi một cục máu đông có thể được hình thành bên trong búi trĩ ngoại, dẫn đến bệnh trĩ huyết khối. Nếu cục máu đông nay tan ra, tình trạng sưng hậu môn có thể được cải thiện. Tuy nhiên điều này cũng có thể gây kích ứng hậu môn, gây ngứa ngáy và đau đớn.

3. Giai đoạn bệnh trĩ

Bệnh trĩ nội:

Trĩ nội thường được chia thành 4 giai đoạn dựa vào mức độ sa của búi trĩ ra khỏi hậu môn. Cụ thể các giai đoạn của bệnh trĩ nội như sau:

  • Trĩ nội độ 1: Búi trĩ vừa mới hình thành, các triệu chứng thường nhẹ và khó nhận biết. Đặc điểm phổ biến nhất của trĩ nội độ 1 là ngứa ngáy ở hậu môn hoặc có máu dính trên giấy vệ sinh sau khi đi đại tiện.
  • Trĩ nội độ 2: Búi trĩ bắt đầu sưng lên, do đó có thể gây khó khăn cho quá trình đại tiện. Búi trĩ có thể sa ra khỏi hậu môn khi người bệnh dùng sức để đẩy phân ngoài, tuy nhiên búi trĩ có thể tự co vào trong.
  • Trĩ nội độ 3: Trong giai đoạn này, búi trĩ có thể sa ra khỏi hậu môn khi người bệnh khi người bệnh đi đại tiện, ho, hắt hơi hoặc vận động mạnh. Người bệnh có thể dùng tay để đẩy búi trĩ trở lại trực tràng.
  • Trĩ nội độ 4: Đây là mức độ cuối cùng và nặng nhất của bệnh trĩ nội. Trong giai đoạn này, búi trĩ sa hoàn toàn ra khỏi hậu môn và không thể quay trở lại trực tràng, ngày cả khi người bệnh dùng tay để đẩy. Búi trĩ đạt đến kích thước lớn, có thể dẫn đến chảy máu thành tia hoặc nhỏ giọt khi người bệnh đi đại tiện. Ngoài ra, búi trĩ có thể tiết nhiều dịch nhầy, dẫn đến nhiễm trùng hậu môn và tăng nguy cơ hoại tử búi trĩ.
mức độ của bệnh trĩ
Cả bệnh trĩ nội và trĩ ngoại đều được phân loại theo mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng

Bệnh trĩ ngoại:

Mặc dù trĩ ngoại thường không được phân chia mức độ, tuy nhiên đôi khi người bệnh có thể nhận biết bệnh qua 4 mức độ như:

  • Giai đoạn 1: Trong giai đoạn này, búi trĩ mới được hình thành, có kích thước nhỏ và thường không gây đau đớn.
  • Giai đoạn 2: Búi trĩ phát triển về kích thước và có sự xuất hiện của các tĩnh mạch ở hậu môn ở búi trĩ.
  • Giai đoạn 3: Búi trĩ có kích thước to, có thể gây tắc nghẽn hậu môn, mất nhiều máu, dẫn đến đau đớn và ngứa ngáy dữ dội.
  • Giai đoạn 4: Trong giai đoạn này, búi trĩ có kích thước rất lớn, có thể dẫn đến nghẽn hậu môn. Ngoài ra, búi trĩ có thể bị chảy máu, viêm, nhiễm trùng, sưng tấy, gây đau rát và khó chịu.

Trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nguy hiểm hơn?

Trĩ nội và trĩ ngoại là hai dạng bệnh trĩ phổ biến nhất, có đặc điểm, cấp độ cũng như mức độ nghiêm trọng khác nhau. Theo các chuyên gia, cả hai loại bệnh trĩ đều có nhiều nguy cơ, biến chứng và mức độ nghiêm trọng như nhau.

trĩ nội và trĩ ngoại cái nào nặng hơn
Cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng

Nếu không được điều trị, cả trĩ nội và trĩ ngoại đều có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng, chẳng hạn như:

  • Thiếu máu: Bệnh trĩ gây chảy máu trong thời gian dài và không được xử lý phù hợp có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu mãn tính.
  • Nhiễm trùng: Trĩ ngoại và búi trĩ nội sa ra khỏi hậu môn có thể bị nhiễm trùng.
  • Rối loạn chức năng co thắt hậu môn: Nếu không được điều trị phù hợp, bệnh trĩ có thể dẫn đến đại tiện mất tự chủ, rò rỉ phân hoặc không thể đi đại tiện.
  • Dẫn đến bệnh đường sinh dục: Vị trí búi trĩ và cơ quan sinh dục ở gần nhau, do đó bệnh trĩ nếu không được điều trị có thể dẫn đến các bệnh phụ khoa / nam khoa.
  • Ung thư: Bệnh trĩ đôi khi có thể là dấu hiệu của bệnh ung thư đại trực tràng.

Trĩ nội và trĩ ngoại đều cần được chẩn đoán và có kế hoạch điều trị phù hợp để tránh các biến chứng của bệnh trĩ. Do đó, người bệnh nên tìm hiểu cách  phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại để có kế hoạch xử lý phù hợp. Trao đổi với bác sĩ nếu người bệnh có bất cứ thắc mắc hoặc câu hỏi nào liên quan.

Bệnh trĩ điều trị như thế nào?

Hầu hết các triệu chứng bệnh trĩ đều không nghiêm trọng và đáp ứng các biện pháp điều trị tại nhà. Nếu các triệu chứng nghiêm trọng, người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc điều trị bệnh trĩ để ngăn ngừa các biến chứng có thể xảy ra.

thuốc chữa bệnh trĩ
Trao đổi với bác sĩ trước khi sử dụng các loại thuốc chữa bệnh trĩ

Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng, người bệnh có thể tham khảo các phương pháp điều trị như:

  • Biện pháp khắc phục tại nhà: Việc thay đổi lối sống có thể hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ trong 3 – 7 ngày. Người bệnh có thể thêm chất xơ, chẳng hạn như trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, vào chế độ ăn uống để làm mềm phân và cải thiện các triệu chứng bệnh trĩ. Cố gắng hạn chế căng thẳng khi đi đại tiện và uống nhiều nước để đi đại tiện dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, tắm nước ấm trong 20 phút mỗi lần hoặc ngâm hậu môn trong nước ấm có thể giúp người bệnh cảm thấy dễ chịu hơn. Chườm đá vào hậu môn cũng có thể giảm đau, chống viêm và cải thiện bệnh trĩ.
  • Thuốc điều trị bệnh trĩ: Có nhiều loại thuốc, chẳng hạn như kem bôi, thuốc đặt hậu môn và thuốc sử dụng qua đường uống, có thể điều trị bệnh trĩ và phòng ngừa các biến chứng liên quan.
  • Phẫu thuật: Nếu búi trĩ có kích thước lớn hoặc không đáp ứng các phương pháp điều trị bảo tồn, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để loại bỏ búi trĩ. Các thủ thuật phổ biến bao gồm, thắt trĩ bằng vòng cao su, tiêm xơ búi trĩ, phẫu thuật trĩ bằng tia hồng ngoại hoặc mổ trĩ truyền thống.

ĐẨY LÙI mọi loại trĩ nhờ PHƯƠNG THUỐC VÀNG Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được nhiều người biết đến là bài thuốc hiệu quả, chữa DỨT ĐIỂM mọi loại trĩ. Bài thuốc kết hợp tinh hoa cổ truyền của dân tộc và y học hiện đại, trở thành phương thuốc ĐẦU TIÊN điều trị TẬN GỐC bệnh trĩ một cách an toàn, không để lại biến chứng. Thăng trĩ Dưỡng huyết thang có nguồn gốc từ bài thuốc bí truyền NỔI TIẾNG chữa bệnh trĩ của người H’mông . Sau khi chuyển giao cho Trung tâm Thuốc dân tộc, đội ngũ y bác sĩ của Trung tâm đã dày công nghiên cứu để hoàn thiện bài thuốc. 

5 thành phần chủ dược của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
5 thành phần chủ dược của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Để mang đến hiệu quả điều trị TOÀN DIỆN, Trung tâm đã nghiên cứu phối hợp 3 bài thuốc bôi, uống, ngâm rửa tạo nên TÁC ĐỘNG KÉP đẩy lùi TẬN GỐC bệnh trĩ. Đây chính là điểm ưu việt của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang so với các phương pháp điều trị khác chỉ dùng một dạng bào chế duy nhất. Mỗi bài thuốc có thành phần và công dụng khác nhau, kết hợp với nhau tạo tác dụng hiệp đồng.

  • Thuốc UỐNG giúp bảo vệ và tăng cường sức bền thành mạch, làm giảm sa giáng búi trĩ, hoạt huyết, thông kinh, kích thích tiêu hóa, nhuận tràng thông đại tiện chống táo bón. 
  • Thuốc NGÂM: Có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, giảm đau tại chỗ. Tăng cường đào thải cặn bã, lưu thông khí huyết làm cơ tĩnh mạch bền chặt, giảm tình trạng ứ huyết, sưng đau và co búi trĩ. 
  • Thuốc BÔI: Thành phần gồm các thảo dược có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm giúp làm mềm và co búi trĩ.
Thành phần và công dụng của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Thành phần và công dụng của bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang được chọn lọc từ hơn 30 loại thảo dược giúp đi sâu vào bên trong loại bỏ nguyên nhân gây bệnh và chấm dứt triệu chứng khó chịu hành hạ người bệnh như đau rát, chảy máu, ngứa ngáy. Đồng thời ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm mà bệnh trĩ gây ra như nghẹt búi trĩ, tắc mạch, viêm nhiễm… Lộ trình giúp người bệnh chấm dứt hoàn toàn bệnh trĩ, thông thường kéo dài từ 1 – 3 tháng tùy vào mức độ bệnh. 

Kết quả nghiên cứu thu được sau khi tiến hành thử nghiệm trên 500 người bệnh trĩ sử dụng bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang như sau:

Hiệu quả điều trị bệnh trĩ của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Hiệu quả điều trị bệnh trĩ của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Trong số các bệnh nhân được Trung tâm thăm khám và điều trị thành công. Điển hình là trường hợp của NS Bình Xuyên, ông đã phải sống chung với bệnh trĩ suốt 4 năm liền khiến chất lượng cuộc sống suy giảm, cơ thể mệt mỏi, suy yếu, đặc biệt là ảnh hưởng đến công việc phải đi quay nhiều. Dù đã tìm đủ mọi cách chạy chữa nhưng bệnh tình không những không thuyên giảm mà ông còn mắc thêm bệnh đau dạ dày. Chỉ khi biết đến Trung tâm và bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang qua lời giới thiệu của NSND Trần Nhượng, NS Bình Xuyên mới có thể thực sự chấm dứt được căn bệnh đã đeo bám ông suốt nhiều năm.

Nghệ sĩ Bình Xuyên đánh giá cao hiệu quả bài thuốc

Anh Trung sinh sống ở Hà Nội chia sẻ: “Tôi bị bệnh trĩ từ năm 2017, ban đầu tôi bị táo bón và đi ngoài ra máu, đi khám bác sĩ kết luận tôi bị trĩ và kê kháng sinh cùng các thuốc vitamin cho tôi uống. Nhưng chỉ được một thời gian đầu, sau bệnh lại tái phát trở lại. Tôi biết Trung tâm Thuốc dân tộc nhờ anh bạn ở công ty. Sau 3 tháng điều trị, búi trĩ đã co hết rồi, không còn đau rát nữa”.

 

Thăng trĩ Dưỡng huyết thang nhận được đánh giá cao của nhiều chuyên gia về YHCT đầu ngành, đặc biệt đã được Bộ Y tế chứng nhận là an toàn và không gây bất kỳ tác dụng phụ nào và phù hợp với nhiều độ tuổi khác nhau từ trẻ nhỏ đến phụ nữ có thai nhờ thành phần dược liệu sạch, đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. Tuy nhiên, người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ. 

Ngoài việc cải tiến công thức, các nhà nghiên cứu của Trung tâm đã tạo ra dạng dùng tiện lợi như viên hoàn và dạng sắc sẵn, giúp người bệnh tiết kiệm được thời gian và dễ dàng sử dụng.

Báo chí nói về bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Báo chí nói về bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang

Gần đây, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã được báo chí, truyền hình giới thiệu đến hàng nghìn bệnh nhân là giải pháp Đông y điều trị DỨT ĐIỂM bệnh trĩ AN TOÀN

Xem thêm: Phóng sự VTV2 – Bệnh nhân bệnh TRĨ đánh giá thế nào về hiệu quả bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang?

Lưu ý: Hiện nay trên thị trường có rất nhiều bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng can thang giả mạo, kém chất lượng. Vì vậy, để được thăm khám chính và sử dụng đúng bài thuốc, xin vui lòng liên hệ về Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc để được tư vấn chi tiết.

Bệnh trĩ thường không nghiêm trọng nếu được điều trị kịp lúc. Do đó, điều quan trọng là người bệnh nên đến bệnh viện để được hướng dẫn các biện pháp xử lý phù hợp.

Biện pháp phòng ngừa bệnh trĩ

Để phòng ngừa bệnh trĩ cũng như ngăn ngừa các triệu chứng tái phát, người bệnh có thể lưu ý một số vấn đề như:

bệnh trĩ ăn gì cho khỏi
Tăng cường chất xơ trong chế độ ăn uống để hỗ trợ phòng ngừa bệnh trĩ
  • Bổ sung chất xơ trong chế độ ăn uống: Chất xơ giúp thức ăn đi quau hệ thống tiêu hóa dễ dàng hơn. Người bệnh có thể tăng cường chất xơ từ trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu, hạt và bánh mỳ nguyên cám. Theo khuyến cáo, người bệnh trĩ nên bổ sung 20 – 30 gram chất xơ mỗi ngày.
  • Uống nhiều nước: Nước giúp làm mềm phân, phòng ngừa táo bón và cải thiện tình trạng căng thẳng khi đi đại tiện. Ngoài trừ nước lọc, người bệnh có thể bổ sung trái cây, rau xanh nhiều chất xơ để tăng cường lượng nước trong cơ thể.
  • Tập thể dục: Tập thể dục và hoạt động thế chất cần thiết để lưu thông máu và giúp hệ thống tiêu hóa hoạt động. Thường xuyên vận động cơ thể cũng giúp người bệnh thư giãn và giảm căng thẳng khi đi đại tiện.
  • Đi đại tiện ngay khi có nhu cầu: Việc nhịn đi đại tiện có thể khiến phân khô, cứng và khó đi ra khỏi hậu môn.
  • Hạn chế thời gian ngồi trên bồn cầu: Việc ngồi lâu có thể gây căng thẳng, gây áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn và dẫn đến các triệu chứng bệnh trĩ. Do đó, nếu không thể đi đại tiện trong vòng 1 phút, người bệnh nên ra khỏi nhà vệ sinh.

Bệnh trĩ thường không gây ra các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên người bệnh nên tìm hiểu cách phân biệt bệnh trĩ nội và trĩ ngoại để có kế hoạch điều trị phù hợp. Ngoài ra, thường xuyên bổ sung chất xơ trong chế độ ăn uống, uống nhiều nước và tập thể dục thường xuyên để phòng ngừa bệnh trĩ tái phát.

Tham khảo thêm: 10 cách chữa bệnh trĩ không cần phẫu thuật dễ áp dụng

Xem thêm

Bình luận

  1. Mai Văn Quyết says: Trả lời

    Tôi gần đây đi ngoài hay bị đau rát hậu môn, ra cả máu tươi, ở hậu môn tôi rờ thấy có 1 cục thịt nhỏ, như vậy là trĩ nội hay trĩ ngoại ?

    1. Đỗ Hương says: Trả lời

      Ở ngoài hậu môn thì là trĩ ngoại rồi bác, tôi đi khám bác sĩ đang bảo cắt mà sợ, nhưng để thì hiện tại rất đau còn sưng đỏ hết cả hậu môn, không biết có loại thuốc nào điều trị hiệu quả không, dùng qua vài loại rồi mà không thấy có tác dụng gì

    2. Lê Thị Thủy says: Trả lời

      Cũng chưa hẳn đâu, tôi bị trĩ nội vẫn bị sa ra bên ngoài, do tôi bị trĩ độ 3 là giai đoạn nặng rồi, bệnh trĩ này dùng thuốc tây y không có ăn thua đâu, cả uống thuốc bôi thuốc rồi đấy bs ở viện thì khuyên cắt bỏ nhưng tôi thấy bảo cắt sau vẫn bị lại, mà 1 cuộc phẫu thuật cũng ngốn 15 20 triệu cả phí viện lẫn thuốc men mà đau đớn, có biến chứng nên tôi không làm, tôi chuyển sanh đông y mà dùng, dù thời gian có hơi lâu nhưng tôi thấy hiệu quả tốt, tôi dùng cái thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang của trung tâm thuốc dân tộc ấy, nó gồm cả thuốc uống và thuốc bôi, thuốc ngâm rất hiệu nghiệm dùng cái thấy dịu hẳn cái đít dùng nửa tháng thì đỡ đau và đỡ ra máu, đi cầu phân mềm hơn, không quá khó đi như thời gian trước, búi trĩ khô và co nhỏ dần lại, cứ thế tiến triển rất tốt, phân mềm dễ đi, đi không phải rặn nữa là hết đau rát chảy máu, đến hết 3 tháng thì khỏi hẳn, trước lúc điều trị là búi trĩ nó sa ra ngoài to bằng đầu ngón tay cái, mỗi lúc đi ngoài không khác gì cực hình cả, thuốc thang rồi đắp sắc lá dấp cá các thứ mà chả được tích sự gì ,may tôi không chọn phương án phẫu thuật, tìm sang đông y ai ngờ lại có hiệu quả tốt thật, khỏi cả năm nay rồi, thông tin cụ thể của bài thuốc đây, gửi mọi người tham khảo https://thuocdantoc.vn/benh/thang-tri-duong-huyet-thang-than-duoc-chua-benh-tri-cua-nguoi-hmong

    3. Dương Hà says: Trả lời

      Thuốc này dùng hiệu quả thật ah bác? Tôi cũng bị trĩ độ 3, đi khám bác sĩ nói kích thước bùi trĩ to vậy rồi thì không thể nào dùng thuốc được nữa, bắt buộc phải phẫu thuật cắt đi thì mới hết được

    4. Lê Niêm says: Trả lời

      Hiện tại bên tây y họ chỉ dùng thuốc với bệnh trĩ đang ở tình trạng nhẹ như độ 1, độ 2 thôi còn nặng cỡ độ 3, độ 4 thì bác sĩ đều khuyên mổ, tôi còn bị trĩ độ 4, búi trĩ nó sa ra hẳn bên ngoài, hôm đi khám bảo kích thước 2cm rồi, nhưng tôi nghe nhiều người nói mổ trĩ cũng hên xui mà đau đớn lắm nên không mổ rồi đến trung tâm thuốc dân tộc khám lấy thuốc bây giờ dùng được gần 3 tháng rồi. búi trĩ đã co nhỏ 3/4 hy vọng dùng thuốc 1-2 tháng nữa sẽ triệt tiêu hoàn toàn được búi trĩ thì tốt.

  2. Đỗ Trang says: Trả lời

    Tôi bị táo bón nặng, tuần chỉ đi có 2 lần, mỗi lần đi ngoài phải rặn rất nhiều, tôi lo cứ tình hình này tôi sẽ bị trĩ mất, có thuốc hoặc phương pháp dân gian nào chữa được táo bón không ?

    1. Lê Duy Ngọc says: Trả lời

      Bác ra hiệu thuốc mua ít thuốc nhuận tràng, uống vào mấy hôm là đỡ, tích cực ăn nhiều rau xanh với uống nhiều nước vào

    2. Ngô Hương says: Trả lời

      Mình bị táo bón dùng nhiều thuốc lắm rồi mà không có đỡ, bác sĩ nói do đường ruột mình kém, mình có tìm hiểu thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang có thể chữa được táo bón có phải không, hay chỉ ai bị trĩ mới được dùng

    3. Văn Tùng says: Trả lời

      Chỉ định cả cho người bị táo bón và người bị trĩ bạn nhé, tôi đang dùng chữa táo bón đây, có 2 loại thuốc uống một loại cao, một loại bột, tôi uống được hơn tháng thấy đi ngoài đều hơn, phân mềm chứ không khô, không cứng ngắc như ngày trước, đang trông cho hết liệu trình thuốc có thể chữa được dứt điểm

    4. Minh Thảo says: Trả lời

      Thuốc này có dùng cho trẻ em được không, con em bị táo bón từ bé đến nay 5 tuổi mà tình hình vẫn vậy, 1 tuần bé đi ngoài 1 lần, mỗi lần mất đến cả tiếng mà phân như phân dê

    5. Đỗ Thị Mây says: Trả lời

      Bạn cho con đến gặp bác sĩ của trung tâm thuốc dân tộc, bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp cho con, con mình cũng điều trị táo bón ở đây, bây giờ ngày nào cũng đi ngoài 1 lần đều đặn, con khỏi được cái ăn uống tốt hơn hẳn trước kia, thuốc này lành tính thành phần từ dược liệu cả nên dùng an toàn nhé

    6. Hùng Phở Bò says: Trả lời

      Bệnh trĩ là bệnh lành tính mà, nó chỉ gây đau đớn khó chịu thôi chứ không gây nguy hiểm gì đến sức khỏe cả, mới bị độ 1 là còn nhẹ, bác thử thay đổi chế độ ăn uống bổ sung nhiều rau xanh hoa quả, tập thể dục hàng ngày và tạo thói quen đi cầu đều đặn là sẽ dần cải thiện

    7. Phạm Tâm says: Trả lời

      Mới bị độ 1 thì tích cực điều trị vào, để nó nặng lên thành độ 3,4 thì khổ, như bố tôi bị trĩ độ 3 nhiễm trùng phải vào viện nằm điều trị đấy, thế nên mọi người nên chú ý đến khâu vệ sinh sạch sẽ, để nó biến chứng là mệt lắm, ba tôi nằm viện còn gặp mấy người trĩ táo bón lâu ngày giờ đi đại tiện không tự chủ được nữa

  3. Duy Anh says: Trả lời

    Bệnh trĩ có gây nguy hiểm gì không, tôi 1 tuần nay đi ngoài ra máu, đi khám mới biết bị trĩ nội độ 1, đang uống thuốc bác sĩ cho mà không thấy khá lên bao nhiêu

  4. Đinh Ngọc says: Trả lời

    Tôi nghe nói dùng nha đam chà vào vùng hậu môn có thể khỏi được trĩ đúng không ? Có ai thử cách này mà hiệu quả chưa, búi trĩ tôi đang nhỏ dùng cách này có được không ?

    1. Thạch Hà says: Trả lời

      Lần đầu tiên nghe thấy cách này đấy, tôi hay dùng lá trầu không hãm lên rồi để ấm thì ngâm, ngày ngâm 30 phút, thấy đỡ sưng đau đáng kể, còn không biết búi trĩ có nhỏ lại được chút nào không

    2. Quyên Vũ says: Trả lời

      Những cách này chỉ để giảm đau nhức khó chịu thôi chứ làm sao mất được búi trĩ

  5. Tùng Trang says: Trả lời

    Tôi muốn hỏi thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang dùng trong bao lâu sẽ khỏi bệnh ? Và có chắc chắn khỏi 100% không ?

    1. Thu Hằng Lê says: Trả lời

      Còn phải tùy thuộc vào tình trạng bệnh của bác, nếu đang ở giai đoạn đầu sẽ điều trị nhanh hơn, khoảng 2-3 tháng, nhưng giai đoạn nặng, bùi trĩ to thì có khi mất đến 4 tháng, tôi bị trĩ ngoại độ 2 điều trị liệu trình 2 tháng là đâu vào đấy, còn khỏi luôn được chứng táo bón kinh niên, dùng thuốc cách đây nửa năm rồi chưa thấy bị tái lại, trên vtv2 từng làm phóng sự về bài thuốc này rồi đấy

    2. Nguyễn Hiển says: Trả lời

      Làm gì có bệnh nào mà bác sĩ cam kết dứt điểm được 100% , trong khi bệnh trĩ nó còn phụ thuộc vào chế độ ăn uống và sinh hoạt rất nhiều, cam kết với ông, cho ông dùng thuốc khỏi rồi về ông ăn uống không kiểm soát bệnh tái lại rồi lại đến bắt đề bác sĩ ah, lúc tôi đi khám bác sĩ Lan có nói với bệnh trĩ thì thuốc chỉ đóng vai trò 50%, còn lại do bệnh nhân, nên bác sĩ dặn dò tôi về ăn uống kiêng khem kĩ lắm

    3. Trương Tấn Đạt says: Trả lời

      Bệnh trĩ này ngoài kiêng đồ ăn cay nóng và rượu bia ra có cần kiêng gì nữa không ?

  6. Lê Hùng says: Trả lời

    Tôi muốn phẫu thuật cắt trĩ thì nên đến bệnh viện nào của hà nội là tốt nhất và chi phí điều trị thế nào ? Nhờ mọi người ai có kinh nghiệm tư vấn giúp

    1. Vũ Hạnh says: Trả lời

      Lại bệnh viện bạch mai làm cho yên tâm, bố tôi mới cắt ở đây hết 3 chục triệu, chưa kể tiền thuốc thang, thật ra không còn cách nào khác thì mới phải mổ chứ vừa đau đớn vừa tốn kém, chỉ mong nó dứt hẳn không tái lại nữa

    2. Nguyễn Lương says: Trả lời

      Lên bệnh viện lớn mà làm, tôi cắt ở viện tỉnh mới 2 năm mà đã tái phát lại rồi, trong khi ăn uống rất khoa học mà vẫn bị lại, nghi là bác sĩ cắt sót, nên phẫu thuật thì chọn ông nào tay nghề giỏi mà làm, tốn kém một lần cho xong

  7. Minh Dư says: Trả lời

    Tôi thấy ở hậu môn có 1 cục thịt nhỏ, không gây đau đớn gì cả, tôi đi đại tiện cũng bình thường, đó có phải bị trĩ không và là trĩ nội hay trĩ ngoại ?

  8. Thanh Hòa says: Trả lời

    Tôi muốn mua thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang thì mua ở đâu, có chỗ nào đặt online được không, thay trên tivi có giới thiệu thuốc này chữa trĩ tốt nên mua về uống xem thế nào

    1. Kiểm Đặng says: Trả lời

      Bạn gọi cho trung tâm thuốc dân tộc, bác sĩ sẽ tư vấn và ship thuốc về cho, được cái bác sĩ cũng quan tâm hay gọi điện hỏi thăm bệnh trạng tiến triển thế nào lắm, tôi dùng mới 3 tuần, kích thước trĩ chưa thấy giảm nhưng đỡ đau với táo bón đáng kể

    2. Nguyễn Chiến says: Trả lời

      Bạn mua thuốc 1 liệu trình hết bao nhiêu tiền? dịch thế này trung tâm có nhận gửi thuốc về cho không nhờ ?

    3. Như Trung says: Trả lời

      Tôi ở Bình Dương đặt thuốc của trung tâm vẫn ship vào nhưng thời gian nhận thuốc sẽ lâu hơn, mất đến 5 ngày, chi phí sẽ phụ thuộc vào bệnh của bạn, như tôi bị trĩ độ 3, bác sĩ kê đơn hết hơn 2 triệu, 3 loại thuốc uống, ngâm, bôi

    4. Trang Ngô says: Trả lời

      Không biết thuốc thăng trĩ dưỡng huyết thang có dùng được cho phụ nữ có thai không ah ?

  9. Chu Mạnh Hà says: Trả lời

    Làm sao biết chính xác được là trĩ nội hay trĩ ngoại? Tôi mỗi khi đi ngoài có máu và cảm giác vướng víu nhưng không nhìn thấy được để so sánh như bài hướng dẫn

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Búi Trĩ Là Gì? Bị Sa Búi Trĩ Nguy Hiểm Không?

Búi trĩ thường được hình thành khi bệnh trĩ đã phát triển đến mức độ trung bình hoặc nặng. Đôi...

Cắt Trĩ Bằng Phương Pháp Longo Và Thông Tin Cần Biết

Cắt trĩ bằng phương pháp longo là phương pháp phổ biến được thực hiện để cắt búi trĩ sa, trĩ...

15 Cách Chữa Bệnh Trĩ Tại Nhà Không Dùng Thuốc Hiệu Quả Nhanh Nhất

Có một số cách chữa bệnh trĩ tại nhà chẳng hạn như thay đổi chế độ ăn uống, chườm đá...

Bệnh trĩ có nên tập thể dục (chạy bộ, vận động mạnh…)?

Người bệnh trĩ có nên tập thể dục không và nên thực hiện bài tập nào để tránh gây ảnh...

Bệnh Trĩ Nội Độ 3 Chữa Được Không? Có Cần Phẫu Thuật?

Bệnh trĩ nội độ 3 đặc trưng bởi búi trĩ sa ra khỏi trực tràng và không thể tự co...

Bệnh Trĩ Có Tự Khỏi? Có Tiến Triển Nặng Nếu Không Trị?

Bệnh trĩ có tự khỏi không phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như mức độ nghiêm...