Cắt Trĩ Xong Vẫn Bị Lòi: Nguyên Nhân, Cách Xử Lý
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau, chẳng hạn như bệnh trĩ tái phát, sẹo phẫu thuật hoặc do u nhú hậu môn gây ra. Điều quan trọng là xác định nguyên nhân để có kế hoạch điều trị và phòng ngừa phù hợp.
Nguyên nhân cắt trĩ xong vẫn bị lòi?
Phẫu thuật cắt trĩ là thủ thuật được thực hiện để cắt bỏ một hoặc nhiều búi trĩ. Mặc dù mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên phẫu thuật trĩ vẫn có thể dẫn đến một số rủi ro nhất định, chẳng hạn như lòi trĩ sau khi phẫu thuật. Do đó, nếu cân nhắc thực hiện phẫu thuật cắt trĩ, người bệnh nên có kế hoạch chuẩn bị cũng như phòng ngừa các vấn đề có thể xảy ra.
Trong hầu hết các trường hợp, nguyên nhân dẫn đến tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi là do người bệnh không có kế hoạch chăm sóc phù hợp, dẫn đến hình thành sẹo hoặc thịt thừa ở xung quanh hậu môn. Bên cạnh đó, việc vận động quá mạnh có thể gây tác động đến khu vực phẫu thuật và dẫn đến lòi thịt thừa ở hậu môn.
Thông thường, tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi không gây đau đớn, chảy máu, nhưng có thể gây khó chịu và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Do đó, nếu nhận thấy có khối thịt thừa ở hậu môn sau khi cắt trĩ, người bệnh nên thông báo cho bác sĩ chuyên môn để có kế hoạch xử lý phù hợp.
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi có nguy hiểm không?
Trên thực tế, cắt trĩ xong vẫn bị lòi là tình trạng rất phổ biến, thường liên quan đến chế độ chăm sóc hậu phẫu không phù hợp. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng này có thể liên quan đến một số nguyên nhân khác cần xử lý y tế, chẳng hạn như:
1. Polyp đại trực tràng
Polyp đại trực tràng có thể dẫn đến tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi. Polyp trực tràng thường phổ biến ở người trên 50 tuổi, thừa cân, béo phì, hút thuốc lá hoặc có tiền sử gia đình bị polyp hoặc ung thư ruột kết.
Polyp đại tràng thường dẫn đến một số dấu hiệu tương tự như bệnh trĩ, chẳng hạn như:
- Chảy máu trực tràng: Chảy máu trực tràng là dấu hiệu chung của một số bệnh lý đường tiêu hóa, chẳng hạn như polyp đại tràng, bệnh trĩ hoặc một số bệnh lý khác, bao gồm ung thư.
- Thay đổi màu sắc phân: Máu có thể xuất hiện dưới dạng vệt đỏ trên phân hoặc giấy vệ sinh, tương tự như bệnh trĩ.
- Thay đổi thói quen đại tiện: Người bệnh Polyp đại tràng có thể bị tiêu chảy hoặc táo bón kéo dài hơn một tuần.
- Đau đớn: Đôi khi khối polyp có thể dẫn đến tắc nghẽn một phần ruột, dẫn đến đau thắt bụng.
Trong các trường hợp nghiêm trọng, khối polyp có thể sa ra khỏi hậu môn, đặc biệt là khi người bệnh vận động mạnh. Điều này dẫn đến cảm giác tương tự như lòi búi trĩ, đặc biệt là khi người bệnh đi đại tiện hoặc ngồi xổm.
Trong hầu hết các trường hợp, polyp có thể được cắt bỏ theo chỉ định của bác sĩ. Tuy nhiên, một số polyp có thể trở thành ung thư, do đó người bệnh nên có kế hoạch cắt bỏ càng sớm càng tốt.
2. Bệnh trĩ tái phát
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi có thể là do bệnh trĩ tái phát sau khi phẫu thuật. Mặc dù hầu hết các phương pháp cắt trĩ đều mang lại hiệu quả cao, tuy nhiên bệnh có thể tái phát nếu người bệnh không có kế hoạch chăm sóc phù hợp.
Sau khi cắt trĩ, khu vực hậu môn thường rất nhạy cảm, dễ tổn thương. Do đó, nếu người bệnh vận động mạnh, tập các môn thể thao nặng, ngồi xổm hoặc ngồi quá lâu, có thể gây áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn và khiến bệnh trĩ tái phát.
Bên cạnh đó, các thói quen sinh hoạt không phù hợp, chẳng hạn như thực hiện chế độ dinh dưỡng thiếu chất xơ, uống không đủ nước, thường xuyên tiêu thụ thực phẩm nhiều dầu mỡ, sử dụng rượu bia và chất kích thích, có thể dẫn đến táo bón cũng như khiến bệnh trĩ tái phát.
Do đó, để tránh tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi, người bệnh nên có kế hoạch chăm sóc cũng như thực hiện chế độ ăn uống phù hợp.
3. Ú nhú hậu môn
U nhú hậu môn có thể là nguyên nhân dẫn đến tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi. U nhú là một vấn đề về da phổ biến, thường lành tính và được biểu hiện như một vùng da nhô cao ở hậu môn, tương tự như búi trĩ lòi ra ngoài.
U nhú có thể khiến da nhạy cảm, khó chịu, ngứa ngáy nhưng hiếm khi gây đau đớn. Nguyên nhân chính dẫn đến u nhú hậu môn sau khi cắt trĩ là do vệ sinh hậu môn không đúng cách. Ngoài ra, một số nguyên nhân khác có thể dẫn đến u nhú hậu môn bao gồm:
- Căng thẳng do táo bón;
- Tiêu chảy kéo dài;
- Nâng vật nặng;
- Thực hiện các bài tập thể chất quá sức;
- Hình thành cục máu đông sau khi phẫu thuật cắt trĩ và không được xử lý phù hợp.
Do đó, sau khi cắt trĩ hoặc đã từng được chẩn đoán các bệnh lý ở hậu môn, người bệnh nên có kế hoạch điều trị phù hợp để tránh việc hình thành u nhú.
Hầu hết các trường hợp ú nhú hậu môn được điều trị bằng cách cắt bỏ tại bệnh viện. Trong quy trình này, bác sĩ gây tê hậu môn để giảm đau và loại bỏ thể da bằng dao mổ. Thủ thuật này chỉ mất vài phút, không gây nguy hiểm, đau đớn và ít rủi ro.
Nói chung tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi có thể liên quan đến nhiều nguyên nhân, bệnh lý cũng như điều kiện sức khỏe cần được điều trị phù hợp. Do đó, nếu nhận thấy tình trạng lồi thịt thừa ở hậu môn, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để có kế hoạch xử lý phù hợp.
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi xử lý như thế nào?
Phụ thuộc và mức độ nghiêm trọng của tình trạng lòi thịt thừa ở hậu môn sau khi cắt trĩ, bác sĩ có thể đề nghị các biện pháp xử lý khác nhau, chẳng hạn như thoa thuốc chống nhiễm trùng hoặc phẫu thuật cắt bỏ.
Trong các trường hợp nhẹ, bác sĩ có thể chỉ định các loại thuốc thu nhỏ kích thước của khối thịt thừa và khiến khối thịt tự rụng sau vài ngày. Thuốc bôi trĩ thường được chỉ định trong 10 – 15 ngày để đạt hiệu quả điều trị tốt nhất và không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh.
Trong các trường hợp, cắt trĩ xong vẫn bị lòi nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh thực hiện các thủ thuật cắt bỏ. Tuy nhiên, trước khi cắt bỏ, bác sĩ có thể cân nhắc một số vấn đề, chẳng hạn như:
- Khối thịt thừa sa ra khỏi hậu môn, gây khó chịu cho người bệnh;
- Kích thước lớn khiến hậu môn tiết nhiều dịch và luôn trong tình trạng ẩm ướt;
- Gây chảy máu hậu môn;
- Gây tắc nghẽn hậu môn và khó khăn khi đi đại tiện.
Phẫu thuật cắt bỏ được thực hiện tại bệnh viện hoặc văn phòng của bác sĩ. Thủ thuật này thường đơn giản, an toàn và nguy cơ rủi ro thấp.
Chăm sóc sau khi mổ trĩ phòng ngừa tái phát
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi là tình trạng phổ biến và thường xảy ra khi người bệnh không có kế hoạch chăm sóc phù hợp. Do đó, để tránh tình trạng này, người bệnh nên lưu ý một số biện pháp chăm sóc sau khi mổ trĩ, chẳng hạn như:
1. Lưu ý sau khi cắt trĩ
Sau khi thực hiện cắt trĩ, người bệnh có thể mất từ một đến sáu tuần để phục hồi hoàn toàn, tùy thuộc vào loại phẫu thuật cắt trĩ. Khi phục hồi tại bệnh viện, người bệnh có thể cảm thấy đau đớn, có cảm giác căng ở hậu môn trong tuần đầu tiên.
Ngay sau khi phẫu thuật, người bệnh có thể cảm thấy đau đớn, khó chịu, chảy dịch hoặc một số dấu hiệu khác. Tình trạng này thường không nghiêm trọng và sẽ được cải thiện sau vài ngày. Tuy nhiên, để giảm đau và ngăn ngừa các nguy cơ có thể xảy ra, chẳng hạn như lòi thịt sau khi cắt trĩ, người bệnh nên lưu ý một số vấn đề, chẳng hạn như:
- Uống thuốc giảm đau theo hướng dẫn của bác sĩ;
- Chườm đá vào hậu môn để giảm đau, sưng, viêm;
- Ngâm hậu môn trong bồn nước ấm trong 15 – 20 phút mỗi lần, 3 – 4 lần mỗi ngày để giảm đau, chống nhiễm trùng và phòng ngừa nguy cơ lòi thịt dư sau khi cắt trĩ;
- Uống nhiều nước, ít nhất là 8 cốc nước mỗi ngày để làm mềm phân, chống táo bón.
Sau một tuần kể từ lúc phẫu thuật, người bệnh có thể quay trở lại các hoạt động bình thường. Tuy nhiên người bệnh nên chú ý tránh các hoạt động mạnh để ngăn ngừa nguy cơ lòi thịt sau khi cắt trĩ.
2. Các biện pháp chăm sóc dài hạn
Người bệnh nên lập kế hoạch chăm sóc sau khi thực hiện các phương pháp cắt trĩ để tránh táo bón cũng như ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát. Cụ thể, khi nghỉ ngơi tại nhà, người bệnh cần lưu ý một số vấn đề, chẳng hạn như:
- Đi đại tiện ngay khi cần thiết, không trì hoãn nhu cầu đi đại tiện và không dùng sức rặn để tránh nguy cơ tái phát triển các búi trĩ.
- Thay đổi chế độ ăn uống, bổ sung chất xơ từ trái cây, rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt và các loại đậu để hỗ trợ làm mềm phân, cũng như ngăn ngừa các triệu chứng trĩ tái phát.
- Tránh sử dụng chất kích thích, chẳng hạn như rượu, bia, cà phê, thuốc lá.
- Dành thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, tránh căng thẳng và gây áp lực lên các tĩnh mạch ở hậu môn.
- Giữ vết mổ khô thoáng, sạch sẽ, không tự ý sử dụng thuốc ngâm rửa hoặc bôi hậu môn nếu không nhận được sự đồng ý của bác sĩ.
- Duy trì các hoạt động thể chất, thường xuyên tập thể dục để hỗ trợ nhu động ruột và tránh táo bón.
- Tái khám theo lịch hẹn và đến bệnh viện ngay khi nhận thấy các dấu hiệu biến chứng sau khi cắt trĩ.
3. Những điều cần tránh sau khi cắt trĩ
Để ngăn ngừa tình trạng cắt trĩ xong vẫn bị lòi, người bệnh cần tránh một số hoạt động và thói quen, chẳng hạn như:
- Hạn chế đi xe máy trong từ 1 – 2 tuần sau khi cắt trĩ để hỗ trợ quá trình phục hồi;
- Không quan hệ tình dục cho đến khi vết thương lành hẳn.
Cắt trĩ xong vẫn bị lòi là tình trạng tương đối phổ biến và liên quan đến nhiều nguyên nhân khác nhau. Hầu hết các trường hợp, tình trạng này không nghiêm trọng, tuy nhiên người bệnh nên có kế hoạch điều trị cũng như phòng ngừa phù hợp để tránh các rủi ro không mong muốn.
4. Chuyển hướng điều trị CHẤM DỨT nỗi lo bệnh trĩ TÁI PHÁT nhờ bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang
Thăng trĩ Dưỡng huyết thang là bài thuốc điều trị DỨT ĐIỂM bệnh trĩ, ngăn ngừa tái phát, không lo biến chứng. Trong hành trình đi tìm kiếm, sưu tầm các bài thuốc cổ phương trên khắp mọi miền của dân tộc, các bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc đã tìm thấy “phương thuốc vàng” của người H’Mông. Sau đó, đem về nghiên cứu, điều chỉnh tỷ lệ các loại thảo dược để cho ra một công thức HOÀN CHỈNH mang lại hiệu quả tối ưu nhất cho bệnh nhân.
Ưu điểm VƯỢT TRỘI của Thăng trĩ Dưỡng huyết thang so với các bài thuốc chữa trĩ trước đây là bài thuốc được chia ra thành 3 loại chế phẩm bao gồm: Thuốc uống, Thuốc ngâm, Thuốc bôi. Mỗi chế phẩm lại có một công dụng riêng và khi kết hợp hài hoà với nhau thì chúng mang lại hiệu quả cao trong việc điều trị toàn diện từ trong ra ngoài.
- THUỐC UỐNG: có tác dụng làm giảm triệu chứng bằng cách cầm máu, giảm đau, thanh nhiệt, giải độc. Bảo vệ và tăng cường sức bền thành mạch, làm giảm sa giáng búi trĩ, hoạt huyết, thông kinh, kích thích tiêu hóa, nhuận tràng thông đại tiện chống táo bón.
- THUỐC NGÂM: Có tác dụng sát khuẩn, chống viêm, giảm đau tại chỗ. Tăng cường đào thải cặn bã, lưu thông khí huyết làm cơ tĩnh mạch bền chặt, giảm tình trạng ứ huyết, sưng đau và co búi trĩ.
- THUỐC BÔI: Thành phần gồm các thảo dược có tác dụng sát khuẩn, tiêu viêm giúp làm mềm và co búi trĩ.
Khác với các thuốc Tây y chỉ điều trị nhanh triệu chứng mà không khắc phục được nguyên nhân gây bệnh, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang không những loại bỏ các triệu chứng ngứa ngáy, sưng đỏ, chảy máu, đau rát mà còn tác động từ từ vào sâu bên trong theo thời gian từ 1 -3 tháng.
Với sự chọn lọc kỹ lưỡng hàng chục vị thảo dược quý giá kết hợp trong một bài thuốc, Thăng trĩ Dưỡng huyết thang thực sự mang lại hiệu quả vượt trội. Trong số hơn 500 người mắc bệnh trĩ được thử nghiệm, có đến 88,4% người dùng khỏi bệnh hoàn toàn chỉ sau 3 tháng điều trị. Số còn lại cần thêm thời gian để bệnh hồi phục do bệnh quá nặng hoặc không tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
Một trong số những bệnh nhân điển hình đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Thuốc dân tộc là Nghệ sĩ Bình Xuyên. Ông bị căn bệnh trĩ đeo bám dai dẳng suốt 4 năm liền. Mặc dù, ông đã dành nhiều tiền chạy chữa và thử nhiều phương pháp khác nhau nhưng đều không có hiệu quả.
Tuy nhiên, dưới sự hướng dẫn tận tình của bác sĩ Tuấn, và thực hiện đủ liệu trình thuốc uống và thuốc ngâm dùng trong 3 tháng với 2 lần tái khám, kết quả bệnh tình của NS Bình Xuyên đã có chuyển biến tích cực. Kết thúc 3 tháng, ông đã hoàn toàn khỏi bệnh, sức khỏe phục hồi rất tốt.
Chia sẻ với chúng tôi, NS Bình Xuyên nói: “Bệnh trĩ khiến tôi vô cùng khổ sở, đứng ngồi không yên, nặng tức hậu môn, vướng víu, đau rát, thậm chí là chảy dịch, khiến tôi mỗi ngày phải thay một cái quần, ảnh hưởng rất nhiều đến công việc đi quay phim của tôi. Nhưng thật may mắn khi tôi được bạn bè giới thiệu đến Trung tâm Thuốc dân tộc để khám và điều trị. Giờ đây, bệnh tình của tôi đã hết, tôi mừng lắm. Cảm ơn Trung tâm và đội ngũ bác sĩ rất nhiều”.
Một bệnh nhân khác là anh Hoàng Trung sinh sống ở TP. Hồ Chí Minh cho biết: “Gia đình tôi có 4 người bị trĩ. Mặc dù đã cố gắng thử nhiều thuốc nhưng bệnh vẫn không khỏi. May mắn, khi biết đến và sử dụng Thăng trĩ Dưỡng huyết thang, gia đình tôi đã thoát được căn bệnh đầy ám ảnh này”.
Thăng trĩ Dưỡng huyết thang sử dụng nguồn dược liệu sạch, đạt đủ các tiêu chuẩn của WHO trong canh tác và sản xuất, được Bộ Y tế chứng nhận không tác dụng phụ, an toàn cho mọi đối tượng bao gồm: những người có cơ địa nhạy cảm, nhiều bệnh mắc kèm, phụ nữ sau sinh hoặc cho con bú…
Nhờ hiệu quả điều trị VƯỢT TRỘI và sự tin tưởng của nhiều bệnh nhân, bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang đã được giới thiệu trên các tờ báo lớn, truyền hình.
Xem thêm: Phóng sự VTV2 – Bệnh nhân bệnh TRĨ đánh giá thế nào về hiệu quả bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang?
Bài thuốc mang lại hiệu quả bền vững, phòng ngừa bệnh tái phát. Chữa trĩ một cách an toàn, không gây đau đớn, không ảnh hưởng tới cấu trúc hậu môn. Trung tâm cũng có sẵn hai dạng dùng cho đường uống là thuốc sắc sẵn và viên hoàn, đem lại sự tiện lợi cho người bệnh.
Để tránh mua phải hàng giả, hàng nhái bài thuốc Thăng trĩ Dưỡng huyết thang, người bệnh nên đến trực tiếp Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc để được thăm khám chính xác và có phác đồ điều trị phù hợp.
- Tại Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định
- Điện thoại – Zalo: (024) 7109 6699 | 0988 294232
- Tại Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan – Phường 2 – Phú Nhuận – HCM
- Điện thoại – Zalo: (028) 7109 6699 | 096 1825 886
Tham khảo thêm: Cách chăm sóc sau mổ trĩ nhanh lành, tránh nhiễm trùng
Bình luận
Mình ko đi nặng 1 tuần nay rồi, hôm qua mắc đi mà đi ko được, nó đau lắm, mình sờ thì có cảm giác có 1 cục gì lồi ra, ko to lắm nhưg đụng vào có cảm giác hơi đau. Ko biết cục đó có phải trĩ ko. Mình có phải đi cắt ko huhu mình ngại quá
Dùng tinh dầu thảo mộc chanh bôi lên, từ từ khỏi đó. Bạn bị trĩ ngoại rồi
Bạn chịu khó uống diếp cá tươi lấy thân cây diếp cá nấu nước ngâm sau khi đi vs, mua thêm thuốc cotripro mà bôi lên sẽ bớt đau đấy
Đa phần những cách như bôi thuốc thôi thì chỉ giảm đau thôi. Bạn muốn hết dứt điểm thì kết hợp uống đặc trị, thải độc + bôi kháng khuẩn hoặc là đi cắt búi trĩ lun. Nhưng cắt thì vẫn có khả năng tái phát và chi phí cao
Vậy có thuốc nào kết hợp để hết mà ko phải đi cắt ko ạ? Em cũng rất ngại phải đụng chạm vùng đó huhu, với cả em sợ đau nữa
Thuốc thì có nguyên bộ bài thuốc của trung tâm thuốc dân tộc, bộ thăng trĩ dưỡng huyết ấy. Gồm bột uống, thuốc giải độc với thuốc ngâm. Tùy tình trạng bạn như nào bác sĩ sẽ kê liều lượng khác nhau ấy
Hồi đầu em cũng ngại đi khám do nó ở phần nhạy cảm, em tính ghé trung tâm mua thăng trĩ dưỡng huyết về dùng thôi. Ai dè phải khám rồi mới kê thuốc cho được, ở trung tâm có bác sĩ nữ thăm khám nên em đỡ ngại hẳn. May mà em bị trĩ nội ở độ 2 thôi nên trị nhanh lắm, 1 tháng là khỏi luôn rồi ấy trvía ghê
Uây em cũng đang tìm hiểu bộ thăg trĩ dưỡng huyết, nhưng vẫn đắn đo ko biết có trị dứt điểm ko bị tái phát nữa ko? Là dùng nó rồi mình khỏi đi cắt cũng tự hết luôn đúng ko ạ?
T bầu 6 tháng, hồi trước khi bầu từng có bị trĩ đã cắt rồi, mà mấy nay ko biết nó nổi lại hay gì mà cộm quá với đau đau. Ngại ko dám nhờ chồng xem giúp, mà bầu bì tay chân to muốn sờ thử để xác định cũng khó. Cái màu này t nghi t bị trĩ lại ghê, mà rõ ràng hồi đó t cắt rồi mà ko hiểu sao bị lại
Từng cắt rồi mà cũng bị lại ạ? Sao nghe nản vậy huhuh, em cũng đang bị trĩ tính đi cắt mà nghe tái phát thấy chán ghê. Nhưng mà em đang bầu mà bị luôn nè ko biết có cắt được ko
Đang bầu thì đừng có cắt, bất tiện với tiêm thuốc tê thì ko có nên đâu. Cắt trĩ chắc chắn phải xài tới thuốc tê, mà bầu xài thuốc tê là hại bé đó
Mách mấy chị bầu bị trĩ là dùng thuốc đông y trị ấy, ko cần cắt chi cho đau với hại. Chỉ cần ngâm bé đào mang bệnh với nước thuốc thôi, mấy chị bầu có cái bồn ngồi á nên cũng tiện lắm. Ngâm đào với chịu khó xây dựng lại chế độ ăn uống, bổ sung xơ vơi uống nhiều nước cho phân mềm, từ từ rồi búi trĩ nhỏ lại à
Cho mình xin tên thuốc với ạ, nghe bạn bảo thấy quá trình bạn điều trị có vẻ nhẹ nhàng và tiết kiệm hơn so với cắt/ mổ trĩ ha
Mình dùng thăng trĩ dưỡng huyết của trung tâm Thuốc dân tộc, mình từng chữa bệnh với trung tâm đó rồi nên tin tưởng lắm. Đáng ra có bột uống với thuốc giải độc nữa, mà mình bầu nên bác sĩ kê cho ngâm thôi, hơi lâu khỏi 1 chút (khoảng 5 tháng) nhưng tiện và an toàn cho 2 mẹ con mình, hiệu quả cũng thấy rõ nữa
Có phương pháp dân gian nào chữa trĩ ko mng? Em đang bầu mà bị bón, sắp thành búi trĩ luôn rồi, bầu thì chỉ dám áp dụng mấy cách dân gian như bôi lá đồ thôi ko dám bôi thuốc sợ nó đi vô máu ảnh hưởng con
Cách dân gian thì có, ở đây https://vietmecgroup.com/cach-chua-benh-tri-dan-gian.html nè. Nhưng mà chỉ áp dụng cho trĩ nhẹ thôi, với cũng chỉ là tạm thời, ko có chữa dứt được nên bạn xem xét kĩ
Từ kinh nghiệm của người từng bị trĩ, đi cắt trĩ và tái phát 2-3 lần (trộm vía giờ khỏi rồi) thì khuyên mọi người là đi nặng đừng có vác điện thoại theo bấm nha. Bấm thành ra ngồi nặng tới cả tiếng đồng hồ, lâu ngày nó thành cục trĩ đau muốn chết luôn á huhu
Anh đi cắt trĩ bao nhiêu lần mới khỏi vậy anh? Cắt xong rồi kiêng gì để ko bị tái phát vậy ạ? Em cắt 1 lần rồi mấy nay có dấu hiệu mọc lại, giờ đi cắt nữa hả anh?
Ko mình hết trĩ ko phải do cắt bạn ơi, cắt mình cứ bị lại hoài, 2 lần do trĩ tái phát, 1 lần do polyp trực tràng. Ko hiểu cơ thể mình bị gì mà chữa phần dưới hoài luôn. Mình hết do uống thăng trĩ dưỡng huyết á. Dùng tầm 2 tháng rưỡi 3 tháng là hết, mà thời gian đầu dùng thuốc mình bị đau hơn, nên bạn có dùng thì chuẩn bị tinh thần nha
Bị trĩ thì ăn nhiều rau xanh, uống nhiều nước vào từ từ mà hêt. Trước t cũng bị bón xong nó thành cục trĩ, t ko đi khám gì hết, ko rặn tiếp đợi khi buồn đi thì đi thôi, giữ chế độ sinh hoạt tốt là cục đó tự hết mà ko cần tác động gì luôn nè
Tùy thôi bạn ơi, nhiều khi bạn bị nhẹ nên may nó có thể tự hết, chứ ai bị nặng bị mấy năm sao mà áp dụng vậy mà hết. Nói như bạn thì chả có ai bị trĩ cả, ngta có người bị mấy năm cắt mà vẫn bị tái phát kìa huống gì nói chỉ thay đổi chế độ sinh hoạt
Cho mình hỏi cách phân biệt sa búi trĩ nội với trĩ ngoại với, mình ko biết rõ mình đang bị kiểu gì luôn. Hỏi tư vấn ngta hỏi mình bị kiểu gì mà mình ko biết trả lời sao.
Búi trĩ nội bị sa là khi bạn thóp hậu môn lại nó sẽ co lại được, đó là khi bạn bị trĩ nội ở độ 2, khi bạn ở độ 3 thì ko tự co đc bạn dùng tay đẩy thì nó vô. Còn trĩ ngoại là nguyên 1 cái búi trĩ nằm chình ình ngoài hậu môn lun, bạn sờ rõ được nguyên búi trĩ, ko đẩy vào được ấy. Với trĩ ngoại thường đau hơn trĩ nội nữa
Vậy trĩ nội ở trong làm sao mà cắt được nhỉ? Mà ko cắt thì làm sao mà hết được, hỏng lẽ cả đời sống với cái búi trĩ luôn à?
Đều có các phương pháp cắt trĩ áp dụng cho 2 loại, tùy vô mức độ bạn bị để bác sĩ cho phương pháp thôi. Mà phương pháp nào cũng đau với dễ bị tái phát dù có thay đổi chế độ sinh hoạt healthy đi nữa ấy, búi trĩ là duyên, kiểu có duyên sẽ gặp lại búi trĩ :)))))
Trĩ nội có phương pháp tiêm xơ búi trĩ, để búi trĩ xơ cứng rồi từ từ mất luôn. Nhưng mà phải phát hiện sớm mới dùng phương pháp đó được. Mục đích chính của pp đó là để búi trĩ ko bị sa, mà bị sa rồi thì phải cắt thôi
Đâu cần cứ trĩ là nghĩ tới cắt đâu. Mình bị trĩ nội độ 3, sa búi trĩ ko còn khả năng co lại nên bắt đầu có cảm giác khó chịu rồi. Mà mình ngại việc đưa mông cho người ta soi soi rồi cắt trĩ huhu ngại chết mất nên mình kiếm thuốc nào bôi cho nó tự xẹp, có ra tiệm thuốc tây mua tuýp bôi trĩ về bôi, bôi 2 tháng trời búi trĩ ko xi nhê, nó chỉ ko nặng hơn thôi chứ vẫn nằm đó và gây khó chịu. Đổi cách, mình kiếm cách trị dứt búi trĩ ko cần cắt, cái kiểu mình nghĩ gì trên mạng nó hiện cái đó là thiệt mọi người ạ. Mình mở youtube tính coi phim thì thấy cái clip này của VTV2 phỏng vấn
Thấy VTV2 là kênh truyền hình uy tín và tìm hiểu thấy thuốc này được phết, mặc dù thời gian trị có thể lâu nhưng kệ miễn khỏi đi cắt mà hết là được. Mình mới ghé trung tâm thuốc dân tộc khám với chia sẻ tình trạng, bác sĩ kê thuốc cho mình rồi dặn dò kỹ lưỡng cả việc dùng thuốc với chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt đi kèm luôn. Tuần đầu dùng mình bị công thuốc, búi trĩ mình đau hơn và nó hơi sưng sưng. Qua tuần thứ 2 là nó bình thường lại, phải uống 1 tháng mới thấy rõ được búi trĩ co lại được phân nửa. Mới tháng đầu mà hiệu quả ổn quá mình đi tái khám với dùng tiếp tháng thứ 2, triệu chứng mình đã hết rồi giờ tập trung chữa cái búi trĩ thôi. Trộm vía hợp thuốc quá nên mình dùng 2 tháng là búi trĩ teo còn bé tí gần biến mất luôn. Mình thoát trĩ nhờ thăng trĩ dưỡng huyết thiệt sự ấy, bên cạnh việc dùng thuốc thì phải có chế độ ăn nhiều xơ, uống nhièu nước, ngủ đúng giờ và tập đi nặng mỗi ngày vào buổi sáng hỗ trợ rất nhiều cho tình trạng bệnh luôn á. Thành thật chia sẻ mng cách mình thoát trĩ ngoạn mục mà ko phải cắt đó hihi
Thấy bài viết có nói cái thuốc thăng trĩ dưỡng huyết ấy. Ai dùng rồi cho mình hỏi xin giá và quá trình điều trị với
Bạn coi ở đây nè https://thuocdantoc.vn/benh/thang-tri-duong-huyet-thang-than-duoc-chua-benh-tri-cua-nguoi-hmong có nói về cơ chế điều trị luôn, có giá theo câu hỏi của bạn luô nè
Dùng thuốc đó có phải đi khám ko hay ghé tiệm thuốc tây mua là có vậy ạ? Với khi dùng có ai theo dõi hay hướng dẫn mình ko ạ?
Thuốc này là của trung tâm Thuốc dân tộc phân phối độc quyền, bác sĩ ở đó khám với cho liều lượng thuốc uống, ko có mua đại ở tiệm thuốc tây hay tiệm thuốc bắc gì được đâu nha bạn
Trung tâm đó có cơ sở ở thành phố HCM với HN thôi hả? Ở Lâm Đồng có ko? Mình ở Lâm Đồng muốn đi khám với mua thuốc thì làm thế nào?
Chỉ có cơ sở ở tp HCM với HN thui bạn. Nếu bạn ở xa ko tiện đi khám thì có nhận tư vấn qua zalo qua số đt cuối bài có cung cấp kìa, bạn nêu tình trạng rồi bác sĩ tư vấ, sau đó gửi thuốc về nhà bạn lun á