Người Bị Gout Có Nên Đi Bộ Không Và Nên Lưu Ý Đến Vấn Đề Gì?
Khi mắc bệnh gout, bạn cần phải đặc biệt lưu ý tới nhiều thứ trong chế độ ăn uống và cả thói quen sinh hoạt, vận động hàng ngày. Tuy nhiên, không ít nhiều người luôn băn khoăn, thắc mắc rằng liệu người bị gout có nên đi bộ không? Để giải đáp vấn đề này, bạn đọc hãy theo dõi những thông tin dưới bài viết sau.
Mối quan hệ giữa chế độ vận động đối với bệnh gout
Bệnh gout hay còn có tên gọi khác là bệnh thống phong. Đây thực chất là một dạng viêm khớp xảy ra khi cơ thể bị rối loạn chuyển hoá. Điều này khiến cho nồng độ acid uric trong máu bị tăng cao và dẫn đến sự kết tủa những urat tại khớp.
Theo đó, triệu chứng điển hình của bệnh gout đó là các khớp bị nóng đỏ và sưng đau, đặc biệt nhất là tại các khớp chân và khớp xương tay.
Khi sự tích tụ của axit uric ngày càng nhiều, bệnh gout dễ chuyển sang mức độ mãn tính. Từ đấy sẽ dẫn đến sự hình thành của các hạt tophi và có thể gây ra sự biến dạng khớp vĩnh viễn.
Nhiều người luôn suy nghĩ rằng bệnh gout thường gây ra những cơn đau khớp. Chính vì vậy, họ luôn cho rằng việc dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để các khớp được thư giãn là điều rất cần thiết. Tuy nhiên đây là một điều hoàn toàn sai lầm.
Với những người mắc bệnh gout, việc rèn luyện cơ thể bằng các bài tập thể dục thể thao là điều vô cùng quan trọng. Theo đó, lợi ích của việc vận động cơ thể đối với hiệu quả điều trị bệnh gút phải kể đến như:
- Khi vận động đúng cách và thường xuyên, hệ thống cơ xương khớp sẽ được tăng cường sự linh hoạt và dẻo dai. Từ đó sẽ hạn chế được sự tích tụ của hàm lượng urat có trong xương và ngăn ngừa bệnh gút ngày càng tiến triển nặng hơn. Điều này sẽ giúp bạn giảm bớt được nguy cơ bị teo biến, suy yếu các khớp.
- Mỗi khi cơ thể được vận động, hệ bài tiết sẽ được kích thích. Điều này sẽ khiến cho nước tiểu và mồ hôi được bài tiết nhiều hơn. Do đó mà lượng acid uric sẽ bị đào thải ra bên ngoài và hạn chế sự xuất hiện các dấu hiệu, triệu chứng của bệnh gút.
- Bên cạnh đó, việc tập luyện thể dục thể thao còn giúp người bệnh hạn chế được những biến chứng nguy hiểm như đái tháo đường, suy thận, các bệnh lý về tim mạch, xương khớp bị biến dạng.
- Vận động cơ thể một cách thường xuyên và đúng cách sẽ giúp quá trình trao đổi chất diễn ra tốt hơn, từ đó sẽ giúp cho tình trạng bệnh lý nhanh chóng được cải thiện.
- Không những thế, các bài tập thể dục thể thao còn giúp điều chỉnh khối lượng cơ thể ở mức phù hợp. Từ đó sẽ giúp cơ thể của bạn trở nên dẻo dai và tăng cường sức đề kháng.
Như vậy có thể thấy rằng, thể dục mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Do vậy, người bệnh gout không nên tự gò bó mình bởi điều này sẽ khiến cho xương khớp không được vận động, thư giãn. Các bạn nên dành một khoảng thời gian nhất định để tham gia các bài tập thể dục thể thao nhằm hỗ trợ điều trị bệnh gout một cách hiệu quả.
Vậy người mắc bệnh gút có nên đi bộ hay không. Những thắc mắc liên quan đến vấn đề này sẽ được chúng tôi giải đáp ở phần dưới đây.
CHUYÊN GIA ĐANG ONLINE
NHẮN NGAY ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VỀ BỆNH GOUT
Người bị bệnh gout có nên đi bộ không?
Không ai có thể phủ nhận được mức độ quan trọng của việc tập thể dục thể thao đối với những người mắc bệnh gút. Tuy nhiên điều quan trọng đó là bạn nên lựa chọn bộ môn thể thao phù hợp để có thể rèn luyện và cải thiện tình trạng bệnh lý.
Theo đó, khi mắc bệnh gút, bạn nên thực hiện việc đi bộ hằng ngày một cách đều đặn và thường xuyên. Việc đi bộ này sẽ là một trợ thủ đắc lực để giúp bạn phòng ngừa nguy cơ bệnh gút bị tái phát trở lại.
Có thể khẳng định rằng, đi bộ vốn dĩ là một môn thể thao rất nhẹ nhàng. Bài tập thể dục này thường có sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân mà không tốn quá nhiều sức lực và gây mệt mỏi cho người bệnh. Thông qua những chuyển động cơ bản, các triệu chứng của bệnh gout sẽ được cải thiện một cách đáng kể.
ĐỪNG BỎ LỠ: Chuyên gia mách cách chữa bệnh gout hiệu quả, an toàn không cần dùng thuốc Tây
Theo đó, những tác dụng hữu hiệu của việc đi bộ đối với bệnh gout đó là:
- Khiến cho nồng độ oxy có trong máu cao hơn, từ đó giúp làm giảm nồng độ acid uric.
- Giúp cơ thể giảm cân, hạn chế mức độ trầm trọng hơn của bệnh gout.
- Làm giảm những hormone kích thích epinephrine và acid cortisol.
- Đi bộ giúp hạn chế những tổn thương và căng thẳng vùng bàn chân do bệnh gout gây ra.
Bằng việc sử dụng lực ở chân, đi bộ giúp cho cơ thể của bạn được di chuyển trên một đoạn đường nhất định. Thông thường, người bệnh nên dành ra từ 30 đến 45 phút mỗi ngày để đi bộ. Tùy thuộc vào mức độ bệnh lý cũng như thể trạng mà bạn có thể lựa chọn những kiểu đi bộ như đi bộ tự do (kết hợp giữa đi bộ bình thường và đi bộ nhanh), đi bộ bình thường (vận tốc đi bộ thường là 70 bước/phút), đi bộ nhanh (từ 80 đến 100 bước/phút).
Trong quá trình đi bộ, bệnh nhân cần phải chú ý đến phần khoảng cách giữa các bước chân, vị trí để đặt chân cũng như sự phối hợp của chân tay để có được hiệu quả tối đa nhất. Nhất là trong trường hợp những cơn đau gout cản trở lên vùng bàn chân, khi ấy việc chuyển động trong mỗi lần đi bộ cần phải đặc biệt được chú trọng.
Những lưu ý quan trọng khi đi bộ cho người bị gout
Để có thể đảm bảo được hiệu quả cũng như không ảnh hưởng đến sức khỏe, khi thực hiện việc đi bộ, bạn nên lưu ý đến các vấn đề sau:
- Bạn nên cố gắng bước đều cả hai chân trên mặt đường phẳng. Bạn phải luôn giữ lưng ở tư thế thẳng và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân (chân phải với tay trái, chân trái với tay phải).
- Bạn giữ đầu thẳng, đồng thời luôn chú ý hít vào bằng mũi và thở ra bằng miệng.
- Bệnh nhân nên lựa chọn đi bộ trên những mặt đường phẳng, ít gồ ghề, mặt đường thông thoáng và không có nhiều vật cản. Tốt nhất là bạn nên chọn những nơi có khí hậu trong lành, nhiều cây xanh, ít xe cộ đi lại.
- Thời gian lý tưởng cho việc đi bộ là từ 30 đến 45 phút mỗi ngày. Theo đó, thời điểm tốt nhất để đi bộ là vào buổi sáng hoặc chiều tối. Bên cạnh đó, bạn nên tăng dần mức độ đi bộ để giúp cơ thể thích nghi dần.
- Người bệnh nên chọn những bộ quần áo thoải mái, rộng rãi, có độ thấm hút mồ hôi. Những bộ trang phục này phải thực sự đem đến sự thoải mái cho việc vận động ở ngoài trời.
- Bạn cần sử dụng những đôi giày thể thao chuyên dụng, đế giày chắc, phần lót giày mềm mại và có không gian lưu thông khí. Kích cỡ của giày phải phù hợp với chân, không quá chật hoặc quá rộng.
- Trước khi đi bộ, bạn nên khởi động nhẹ nhàng các khớp chân, khớp tay trong khoảng 5 đến 10 phút.
- Bạn nên chuẩn bị cho mình một bình nước khoáng để sử dụng trong quá trình đi bộ.
- Không đi bộ khi những cơn đau gout đang tái phát.
- Nếu nhận thấy các cơn đau xuất hiện thường xuyên và nghiêm trọng hơn, bạn nên dừng việc đi bộ và nên tham khảo ý kiến của các bác sĩ.
- Để tăng hiệu quả điều trị, trong quá trình duy trì việc đi bộ, bạn nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Bạn nên hạn chế sử dụng các loại thực phẩm giàu purin cũng như các chất kích thích, đồ uống chứa cồn…
XEM THÊM: Tôi đã khỏi bệnh gout hoàn toàn sau 7 năm “gắn bó” nhờ bài thuốc gia truyền của Đỗ Minh Đường
Đối với bệnh gout, việc đi bộ chỉ là một phần nhỏ trong việc hỗ trợ thuyên giảm cơn đau tạm thời, không làm bệnh tiến triển nặng hơn mà không có khả năng cắt đứt cơn đau hoàn toàn. Vì vậy, người bệnh cần tìm hiểu sử dụng thêm các bài thuốc hỗ trợ điều trị tận gốc bệnh. Trong làng Đông y hiện nay, Gout Đỗ Minh đã và đang được biết đến là phương thuốc tốt hàng đầu, đã giúp nhiều người thoát khỏi căn bệnh này.
Đuổi sạch bệnh gout MỘT ĐI KHÔNG TRỞ LẠI chỉ từ 1 liệu trình Gout Đỗ Minh
Được nghiên cứu và hoàn thiện từ cuối thế kỷ cho tới nay, bài thuốc Gout Đỗ Minh của nhà thuốc nam gia truyền Đỗ Minh Đường trở thành một trong những lựa chọn hàng đầu cho người bệnh gout. Từ cơ chế điều trị cho tới nguồn thảo dược được sử dụng bào chế thuốc đều được đánh giá rất cao.
Gout Đỗ Minh tác động vào người bệnh gout thông qua cơ chế TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT, cho tác dụng vượt trội từ GỐC tới NGỌN. Vừa cắt đứt căn nguyên gây bệnh, vừa hỗ trợ nâng cao sức khỏe và phòng ngừa tái phát.
Để thực hiện tốt cơ chế điều trị nêu trên, khi được kế thừa lại bài thuốc, lương y Đỗ Minh Tuấn – truyền nhân đời thứ 5, Giám đốc chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã có những nghiên cứu để tối ưu, hoàn thiện lại bài thuốc. Cụ thể, thay vì dùng một phương thuốc lớn, ông đã chia nhỏ một liệu trình điều trị gout thành 3 phương thuốc nhỏ, gồm có: Thuốc đặc trị bệnh gout, Thuốc bổ gan giải độc, Thuốc bổ thận dưỡng huyết.
Mục đích chia nhỏ thuốc là nhằm trị ĐÚNG NGƯỜI – ĐÚNG BỆNH. Cụ thể, dựa trên từng bệnh nhân có thể trạng và mức độ bị gout khác nhau, các lương y sẽ gia giảm 3 vị thuốc nêu trên sao cho hợp lý nhất. Từ đó, thuốc “đánh” đúng mục tiêu và cho hiệu quả cao hơn. Cũng chính vì cách chia này mà mỗi người bệnh sẽ cảm nhận được hiệu quả điều trị bệnh ở những thời điểm khác nhau và liệu trình ngắn dài không giống nhau. Tuy nhiên, nhìn chung tiến triển bệnh đều sẽ trải qua 3 giai đoạn như sau:
THAM KHẢO: Hàng ngàn người đã thoát khỏi nguy cơ BẠI LIỆT do BỆNH GOUT nhờ bài thuốc thảo dược này
Với quan điểm VÌ NGƯỜI BỆNH TẬN TÂM PHỤC VỤ, nhà thuốc Đỗ Minh Đường không chỉ tập trung vào chất lượng thuốc chữa bệnh mà còn chú trọng đến yếu tố an toàn cho bệnh nhân. Minh chứng là hơn 50 vị thuốc được sử dụng bào chế bài thuốc Gout Đỗ Minh đều được tuyển chọn kỹ lưỡng, đảm bảo tuyệt đối về chất lượng. Thay vì nhập dược liệu ở ngoài thị trường, không kiểm soát được nguồn gốc và chất lượng, đơn vị đã tự chủ phát triển vườn dược liệu riêng, đạt tiêu chuẩn GACP – WHO của Bộ Y tế. Theo đó, toàn bộ thuốc được ươm trồng chuẩn SẠCH HỮU CƠ, sau khi thu hái được xử lý kỹ lưỡng rồi mới tiến hành bào chế.
Cận cảnh vườn dược liệu chuẩn SẠCH của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường
Nhờ sự đầu tư trong khâu chuẩn bị dược liệu, suốt gần 3 thế kỷ ứng dụng thuốc chữa bệnh qua, nhà thuốc Đỗ Minh Đường chưa từng ghi nhận trường hợp bệnh nhân điều trị gout nào gặp tác dụng phụ của thuốc. Đặc biệt, độ lành tính của thuốc còn được thể hiện ở việc bất kể đối tượng nào cũng có thể dùng điều trị bệnh.
Nhận xét về hiệu quả điều trị của bài thuốc Gout Đỗ Minh, chú Đỗ Văn Nho (62 tuổi, Hà Đông, Hà Nội) cho biết: “Thật sự quá may mắn khi tôi được biết đến thuốc gout của Đỗ Minh Đường. Ròng rã 7 năm trời sống chung với cơn đau, tôi tưởng như mình không thể được sống khỏe mạnh trở lại ở tuổi già này nữa. Thế mà chỉ sau 20 ngày dùng thuốc, cơn đau giảm dần và tôi khỏi hẳn khi dùng hết liệu trình 3 tháng thuốc.”
Anh Đỗ Quang Thủy (48 tuổi, Hà Nội) cũng tương tự như trường hợp của bệnh nhân Nho nêu trên. Anh cũng bị gout lâu năm và chữa bằng nhiều cách không khỏi nhưng lại có thể thoát khỏi được căn bệnh này nhờ bài thuốc Gout Đỗ Minh.
THAM KHẢO: Gout mãn tính 5 năm “TIÊU TAN” nhờ bài thuốc thảo dược Gout Đỗ Minh: HVD du lịch U48 [CHIA SẺ]
Song song với bài thuốc Gout Đỗ Minh, nếu bệnh nhân có điều kiện có thể tham khảo và sử dụng kết hợp thêm bài thuốc ngâm rượu ĐỖ MINH QUỐC TỬU. Bài thuốc này được ngâm ủ bằng công thức TUYỆT MẬT của dòng họ Đỗ Minh cùng với nhiều vị thuốc SIÊU QUÝ HIẾM và ĐẮT ĐỎ. Nhờ vậy, thuốc có nhiều tác dụng trong việc chăm sóc sức khỏe toàn diện cũng như cải thiện hệ xương khớp cho những ai đang gặp vấn đề về khớp. Bạn đọc có thể tìm hiểu chi tiết về Đỗ Minh Quốc Tửu TẠI ĐÂY.
Hiện nay, với hiệu quả của bài thuốc Gout Đỗ Minh cũng như uy tín của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, có không ít cá nhân, tổ chức đã mạo danh bán thuốc chữa gout kém chất lượng nhằm trục lợi. Vì vậy, người bệnh cần phải tỉnh táo trong việc lựa chọn địa chỉ mua hàng. Đặc biệt, muốn chữa khỏi bệnh, cần được bác sĩ thăm khám và lên phác đồ điều trị riêng, đảm bảo phù hợp. Do đó, mọi người khi có nhu cầu chỉ liên hệ DUY NHẤT địa chỉ và số điện thoại dưới đây để được hỗ trợ tốt nhất:
Người bị gout có nên đi bộ không? Mọi vấn đề này đã được chúng tôi giải đáp cụ thể qua phần trên bài viết. Để cải thiện tình trạng bệnh lý cũng như sức khỏe, bạn đừng quên rèn luyện thói quen đi bộ hàng ngày sao cho thật đúng cách nhé.
CÓ THỂ BẠN CHƯA BIẾT:
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!