Bị Nổi Cục Ở Mu Bàn Chân Là Bị Gì? Nguy Hiểm Không?

Bị nổi cục ở mu bàn chân có thể được gây ra bởi các tình trạng da phổ biến như mụn nhọt, u nang hoặc áp xe da. Tuy nhiên, đôi khi tình trạng này cũng có thể liên quan đến các bệnh lý về xương khớp như gai xương, u hạch, bệnh gout hoặc viêm khớp. Chuyên trang chúng tôi đã liên hệ đến chuyên gia hàng đầu trong điều trị gout – lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh Đường – Cố vấn y khoa VTV2 – Thầy thuốc nam uy tín 2020).

Bị nổi cục ở mu bàn chân
Bị nổi cục ở mu bàn chân có thể liên quan đến nhiều bệnh lý khác nhau

Bị nổi cục ở mu bàn chân là bị gì?

Một số bệnh lý tiềm ẩn có thể dẫn đến tình trạng nổi cục u ở mu bàn chân. Theo lương y Tuấn, các nguyên nhân và yếu tố rủi ro phổ biến có thể bao gồm:

1. Gai xương

Đôi khi một gai xương có thể mọc ra từ khớp trên đỉnh mu bàn chân, dẫn đến các cơn đau nhức âm ỉ.

Tình trạng này là sự phát triển thêm các mô xương và được gọi là gai xương mu bàn chân.Các gai xương thường xuất hiện khi cơ thể phát triển thêm xương để cải thiện các tổn thương do căng thẳng hoặc áp lực thường xuyên lên chân trong thời gian dài. Gai xương thường phổ biến ở các khớp, tuy nhiên đôi khi tình trạng này có thể ảnh hưởng đến mu bàn chân.

Nguyên nhân phổ biến dẫn đến các tổn thương khớp thường liên quan đến các bệnh viêm khớp. Ngoài ra, lão hóa là yếu tố phổ biến nhất có thể kích thích hình thành các gai xương.Trong trường hợp gai xương dẫn đến các cơn đau nhẹ có thể được cải thiện các loại thuốc giảm đau không kê đơn. Vật lý trị liệu và một số hoạt động vận động phù hợp có thể tăng cường các cơ xung quanh mu bàn chân và cải thiện các cơn đau.

Trong trường hợp đau nghiêm trọng hoặc gai xương chèn ép lên các dây thần kinh, người bệnh có thể cần phẫu thuật để cải thiện phạm vị hoạt động và ngăn ngừa tổn thương ảnh hưởng đến chức năng chân.

2. Bệnh sừng da

Sừng da (cutaneous horn) là một dạng tổn thương tăng trưởng xuất hiện trên bề mặt da. Lớp sừng này được làm từ keratin, một loại protein trên cùng của da. Sự tăng trưởng này có thể hình thành một lớp da hình nón hoặc sừng với nhiều kích thước khác nhau.

Sừng da là một tình trạng hiếm gặp thường phổ biến ở người lớn tuổi. Sừng da thường xuất hiện ở cổ, mặt, vai, tuy nhiên đôi khi tình trạng này cũng xuất hiện ở chân và gây nổi cục u ở mu bàn chân.Sừng da có thể lành tính hoặc là dấu hiệu tiền ung thư hoặc ung thư. Do đó, đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm chẩn đoán để có biện pháp khắc phục phù hợp.

Phương pháp điều trị phổ biến nhất là loại bỏ sự tăng trưởng da, cạo hoặc đốt khối sừng da. Các tăng trưởng dư thừa này sẽ được kiểm tra ở phòng thí nghiệm để xác định các bệnh lý nghiêm trọng.

3. Nang hạch ở chân

Nang hạch là một khối u mô tròn bên trong có chứa chất lỏng và thường xuất hiện dọc theo các gân hoặc khớp xương. Tình trạng này thường phổ biến ở cổ tay hoặc bàn tay, tuy nhiên cũng có thể ở mắt cá chân hoặc mu bàn chân.

THAM KHẢO: Nhờ bài thuốc Gout Đỗ Minh, chú Nguyễn Ngọc Dũng đã thoát khỏi cơn đau Gout hành hạ suốt 20 năm

điều trị nổi cục ở mu bàn chân
U nang hạch ở bàn chân thường không nghiêm trọng và có thể không cần điều trị

Các u hạch có nhiều kích thước khác nhau và thường gây đau đớn, khó chịu. Khi xuất hiện ở mu bàn chân hoặc mắt các chân, người bệnh có thể gặp khó khăn khi đi bộ hoặc đi giày. Nếu u hạch gây chèn ép dây thần kinh hoặc gân ở chân có thể dẫn đến các triệu chứng khác như:

  • Mất khả năng vận động chân
  • Tê cứng
  • Đau đớn
  • Có cảm giác ngứa ran ở mu bàn chân và lòng bàn chân

U hạch thường lành tính và có thể tự khỏi theo thời gian mà không cần điều trị. Tuy nhiên nếu khối u lớn, gây đau đớn hoặc khó chịu, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh áp dụng một số cách cải thiện như:

  • Tránh cử động chân và hạn chế đi lại
  • Đeo nẹp chân để hạn chế các tổn thương khi di chuyển

Nếu các cơn đau không được cải thiện, bác sĩ có thể chọc hút u dịch hoặc đề nghị tiểu phẫu dẫn lưu dịch bên trong u nang. Tuy nhiên trong hầu hết các trường hợp, tiểu phẫu thường không cần thiết.

4. Viêm bao hoạt dịch

Bao hoạt dịch là các túi nhỏ chứa đầy các chất dịch bôi trơn với nhiệm vụ chính là giảm ma sát và kích thích giữa các xương, gân, cơ và da ở gân khớp. Viêm bao hoạt dịch xảy ra khi có tổn thương, viêm nhiễm hoặc áp lực lên các bao hoạt dịch. Tình trạng này có thể gây đau, nổi cục ở mu bàn chân và cản trở khả năng di chuyển của người bệnh.

Viêm bao hoạt dịch có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào trong cơ thể, bao gồm các gốc ngón chân và các khớp kết nối bàn chân. Các triệu chứng thường bao gồm đau đớn và sưng tấy bề mặt da kéo dài trong vài tuần.

Trong các trường hợp không nghiêm trọng, người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng bằng cách nghỉ ngơi, chườm đá hoặc sử dụng thuốc chống viêm không kê đơn như ibuprofen hoặc aspirin. Tuy nhiên nếu các triệu chứng không được cải thiện, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ.Ngoài ra, đến bệnh viện nếu xuất hiện các dấu hiệu như:

  • Các dấu hiệu không được cải thiện trong hai tuần
  • Cơn đau trở nên nghiêm trọng
  • Sưng hoặc ảnh hưởng đến các khu vực xung quanh

Viêm bao hoạt dịch có thể được cải thiện nếu được điều trị đúng cách. Tuy nhiên, tình trạng này có thể trở thành mãn tính và dẫn đến các tiềm ẩn lâu dài trong cơ thể. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.

5. Bệnh Gout

Bệnh Gout là thuật ngữ mô tả tình trạng tích tụ axit uric ở các khớp. Tình trạng này có thể gây viêm và sưng ở bàn chân, đặc biệt là xưng quanh gốc ngón chân cái. Cơn đau và cảm giác nóng rát có thể đến đột ngột, đặc biệt là vào ban đêm.

Bệnh gout thường liên quan đến một số điều kiện và bệnh lý cụ thể như rối loạn máu, rối loạn chuyển hóa hoặc mất nước, điều này khiến cơ thể sản xuất quá nhiều axit uric dư thừa. Bên cạnh đó, các vấn đề về thận, tuyến giáp, rối loạn di truyền có thể khiến cơ thể khó loại bỏ axit uric.

Nổi cục cứng nhỏ dưới da
Bệnh Gout có thể dẫn đến tình trạng nổi cục cứng nhỏ ở mu bàn chân

Bên cạnh đó, người bệnh thường có nguy cơ bệnh gout cao hơn nếu thuộc các nhóm đối tượng sau:

  • Là nam giới trung niên hoặc phụ nữ đã mãn kinh
  • Có cha mẹ, anh chị em hoặc các thành viên khác trong gia đình mắc bệnh gout
  • Ăn quá nhiều thực phẩm giàu purine, chẳng hạn như thịt đỏ, nội tạng động vật và một số loại cá
  • Uống nhiều rượu hoặc nghiện rượu
  • Sử dụng thuốc như thuốc làm lợi tiểu
  • Có một số bệnh lý như huyết áp cao, tiểu đường hoặc chứng ngưng thở khi ngủ
  • Ở một số người, bệnh gout có thể liên quan đến chế độ ăn uống các loại sản phẩm có nồng độ auxin cao.

Bệnh gout là tình trạng viêm khớp cần được điều trị để tránh các rủi ro không mong muốn. Tình trạng này có thể khiến các khớp bị sưng, viêm hoặc tổn thương vĩnh viễn. Kế hoạch điều trị thường phụ thuộc các giai đoạn và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Điều trị bệnh gout thường nhằm mục đích giảm viêm hoặc ngăn ngừa các cơn đau gout trong tương lai bằng cách hạ thấp nồng độ axit uric trong máu.

Các loại thuốc thường được sử dụng để điều trị bệnh gout bao gồm:

  • Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)
  • Colchicine
  • Corticosteroid
  • Các loại thuốc ngăn ngừa các cơn đau gout bao gồm:
  • Các chất ức chế xanthine oxyase
  • Probenecid

Bên cạnh đó, bác sĩ có thể đề nghị người bệnh thay đổi lối sống để kiểm soát các triệu chứng gout và giảm nguy cơ tái phát trong tương lai. Một số lưu ý phổ biến thường bao gồm:

  • Giảm lượng rượu tiêu thụ hoặc không uống rượu
  • Giảm cân
  • Không hút thuốc
  • Thay đổi chế độ ăn uống, áp dụng các thực đơn dành cho người bệnh gout

Trong các trường nghiêm trọng hoặc gout mãn tính có thể dẫn đến hỏng các khớp, rách gân và gây nhiễm trùng khớp. Bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các biến chứng liên quan.

6. Cứng khớp ngón chân cái

Cứng khớp ngón chân cái là tình trạng viêm khớp thoái hóa xảy ra ở gốc ngón chân cái khi sụn bị tổn thương hoặc vỡ. Tình trạng này thường phổ biến trong độ tuổi từ 30 – 60, dẫn đến các cơn đau, cứng khớp khi đi bộ hoặc khiến người bệnh không thể di chuyển các ngón chân.Các dấu hiệu nhận biết phổ biến thường bao gồm:

  • Đau và cứng ở ngón chân cái, đặc biệt là khi sử dụng
  • Sưng và viêm xung quanh khớp
  • Đau và cứng khớp khi thời tiết lạnh

Các triệu chứng có thể nhẹ hoặc nghiêm trọng. Bên cạnh đó người bệnh có thể bị đau ở đầu gối, hông hoặc lưng, do thay đổi dáng đi. Thông thường tình trạng này được cải thiện bằng cách chườm nóng, chườm lạnh và đi giày phù hợp để giữa ngón chân không bị cong. Trong các trường hợp nghiêm trọng, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật để cải thiện các triệu chứng.

7. Viêm khớp dạng thấp

Đôi khi nổi cục ở mu bàn chân có thể là dấu hiệu của bệnh viêm khớp dạng thấp. Bệnh có thể phát triển các khối u cứng dưới da, gọi là các nốt thấp khớp. Kích thước của các nốt thấp khớp có thể nhỏ như hạt đậu hoặc to như quả óc chó và thường xuất hiện xung quanh các khớp bị viêm.

Nổi cục u ở ngón chân
Viêm khớp dạng thấp có thể gây xuất hiện các nốt thấp ở mu bàn chân

Viêm khớp dạng thấp là bệnh lý mãn tính, không có biện pháp điều trị. Tuy nhiên, người bệnh có thể áp dụng nhiều biện pháp cải thiện và ngăn ngừa các biến chứng. Nếu các nốt thấp không tự co lại, bác sĩ có thể chỉ định thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm để cải thiện các triệu chứng.

Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể đề nghị tiêm steroid và khớp bị ảnh hưởng đến ngăn ngừa nguy cơ nhiễm trùng hoặc phẫu thuật đối với các trường hợp nghiêm trọng.

8. U mềm lành tính ở mu bàn chân

Đôi khi tình trạng nổi cục ở mu bàn chân có thể là dấu hiệu của các khối u mềm lành tính. Tình trạng là sự tăng trưởng các chất béo giữa lớp cơ và da phía trên. Thông thường, các khối u mềm lành tính không nghiêm trọng và không phát triển thành ung thư.

Không xác định được nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng có thể liên quan đến di truyền và một số rối loạn bất thường trong cơ thể. Ngoài ra, u mềm lành tính ở chân thường phổ biến ở những người sau 30 tuổi.Các dấu hiệu phổ biến bao gồm nổi cục ở mu bàn chân, đường kính khoảng 2.4 cm, có thể đau hoặc không đau.

Thông thường một khối u mềm lành tính có thể không cần điều trị. Tuy nhiên, đôi khi bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật hoặc sinh thiết khối u mềm để ngăn ngừa các bệnh lý nghiêm trọng hơn.

9. U nang bã nhờn

U nang bã nhờn là loại u nang không ung thư, xuất hiện dưới da do các tuyến bị chặn hoặc khi các nang lông bị tắc nghẽn. Tình trạng này thường phổ biến ở cổ và mặt, tuy nhiên đôi khi người bệnh có thể phát triển các khối u ở bàn chân dẫn đến tình trạng nổi cục ở mu bàn chân.

Thông thường u nang không nghiêm trọng và có thể được cải thiện tại nhà. Tuy nhiên bác sĩ có thể chỉ định phẫu thuật hoặc dẫn lưu u nang để điều trị và ngăn ngừa tái phát trong tương lai.

Nổi cục ở mu bàn chân có nguy hiểm không?

Một cục u cứng ở mu bàn chân có thể dẫn đến tình trạng đau đớn và ảnh hưởng đến khả năng di chuyển cũng như hoạt động hàng ngày của người bệnh. Việc tìm hiểu các nguyên nhân và các yếu tố rủi ro là cách tốt nhất để ngăn ngừa các rủi ro và biến chứng liên quan.

Nổi cục u ở ngón chân có nguy hiểm không
Đến bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị theo phác đồ của bác sĩ

Thông thường tình trạng nổi cục ở mu bàn chân không nghiêm trọng. Tuy nhiên, người bệnh nên đến bệnh viện và trao đổi với bác sĩ chuyên môn nếu xuất hiện các dấu hiệu như:

  • Cục u sưng tấy
  • Ngón chân cái sưng đỏ
  • Viêm khớp
  • Đau đớn
  • Đỏ da hoặc nóng rát
  • Khô da, đóng vảy hoặc nứt nẻ da
  • Chảy máu
  • Ngứa

Các dấu hiệu này có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng, điển hình như bệnh gout (thống phong). Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để chẩn đoán và điều trị phù hợp.

Hiện nay, một trong những địa chỉ uy tín hàng đầu chẩn đoán và chữa bệnh gout bằng YHCT dành cho các quý ông là nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường (Top 20 thương hiệu uy tín nhất năm 2020). Đây cũng là phòng chẩn trị YHCT có bề dày lịch sử xuyên suốt gần 3 thế kỷ với nhiều bài thuốc cổ phương chữa các chứng bệnh. 

Điển hình trong số đó, phương thuốc góp phần mang lại tiếng vang lớn của nhà thuốc Đỗ Minh Đường chính là GOUT ĐỖ MINH – giải pháp tiên phong chữa gout bằng thảo dược cho quý ông Việt.

GOUT ĐỖ MINH – Công thức 3 THẾ KỶ đẩy lùi gout từ căn nguyên cho quý ông Việt

Mong muốn mang đến giải pháp chữa gout toàn diện và an toàn cho quý ông Việt, các lương y, bác sĩ tại Phòng Chẩn trị YHCT Đỗ Minh Đường đã nghiên cứu và bào chế ra bài thuốc Gout Đỗ Minh. Bài thuốc được kết hợp gia giảm từ liệu trình “3 trong 1” gồm thuốc hoạt huyết bổ thận, thuốc đặc trị gout, thuốc bổ gan giải độc. Từ đó mang đến cơ chế tác động TIÊU THỐNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT mà 5 đời lương y dòng họ Đỗ Minh gìn giữ suốt gần 3 thế kỷ qua:

Cơ chế TIÊU THÔNG PHONG - ĐỒNG DƯỠNG CỐT được áp dụng trong bài thuốc gout Đỗ Minh
Cơ chế TIÊU THÔNG PHONG – ĐỒNG DƯỠNG CỐT được áp dụng trong bài thuốc gout Đỗ Minh

Mỗi bài thuốc nhỏ trên chứa khoảng 20 – 30 loại thảo dược quý trong nước đảm bảo nguồn dược liệu sạch, không lẫn thuốc tân dược hay chất bảo quản. Gồm các thành phần như thổ phục linh, trạch tả, dây gắm,….Chính vì tuân thủ theo kim chỉ nan “nam dược trị nam nhân” (Dùng thuốc nam chữa bệnh cho người Việt), ngay cả những quý ông có bệnh lý nền hay suy giảm sức đề kháng cũng có thể yên tâm sử dụng.

Hiệu quả chữa gout toàn diện cho ++150.000 quý ông Việt trong suốt gần 3 thế kỷ qua chính là những minh chứng khách quan nhất. Trong đó 95% bệnh nhân thoát bệnh gout chỉ sau 1 – 3 tháng, số còn lại cần nhiều thời gian hơn. Tuy nhiên tất cả các trường hợp đều không hề ghi nhận bất cứ kích ứng cơ thể hay phản ứng phụ nào, dù là nhẹ nhất. Hàng ngàn người bệnh đã tự kiểm chứng điều này qua từng giai đoạn điều trị:

Hiệu quả điều trị theo từng giai đoạn của bài thuốc gout Đỗ Minh Đường
Hiệu quả điều trị theo từng giai đoạn của bài thuốc gout Đỗ Minh Đường

Khác hẳn với những bài thuốc thế hệ 2, 3 được cải tiến bằng công nghệ mới cho hiệu quả nhanh chóng nhưng không lâu bền, Gout Đỗ Minh chữa bệnh CHẬM mà CHẮC theo từng giai đoạn. Đồng thời, để duy trì hiệu quả chữa bệnh lâu dài, lương y Tuấn khuyên quý ông nên kiên trì theo sát liệu trình nhắc lại bài thuốc 1-2 lần/năm nhằm giữ vững chính khí, bồi bổ cơ thể, “chặn đứng” nguy cơ tái phát. 

XEM THÊM: [Review chi tiết] Gout Đỗ Minh – bài thuốc chữa gout 150 năm tuổi có thực sự tốt?

Phản hồi của người bệnh điều trị gout cấp bằng bài thuốc Gout Đỗ Minh
Phản hồi của người bệnh điều trị gout cấp bằng bài thuốc Gout Đỗ Minh

Anh Nguyễn Lê Hoàng bị gout đã hơn 2 năm chia sẻ: “Tôi thấy Đỗ Minh Đường chữa gout rất tốt. Dùng hết 4 tháng thuốc, tôi thấy bệnh đã khỏi khoảng 70%. Chỉ số uric đã giảm từ 645 xuống còn 502 rồi. Mà không hề bị kích ứng gì, đúng là thuốc “đắt xắt ra miếng” thì cũng đáng để đầu tư lắm”.

Anh Đỗ Văn Thủy bị gout mãn tính suốt 7-8 năm liền, anh chia sẻ: “Trong tháng đầu dùng thuốc, tôi thấy người đỡ nặng nề hơn. Tuy vẫn còn những cơn đau gout cấp nhưng chân tay cử động đã nhẹ nhàng hơn nhiều. Hết 3 tháng thuốc, tôi thấy bệnh đỡ hẳn, nồng độ axit uric dần ổn định, chỉ cao hơn chỉ số người bình thường một chút”.

XEM CHI TIẾT: Chủ quan với căn bệnh gout suốt 7 năm, anh Thuỷ khổ sở trong điều trị gout

Với thâm niên lâu năm trong thăm khám và chữa bệnh khỏi dứt điểm hơn 1 thế kỷ qua, hiện có không ít các cá nhân, đơn vị mạo danh nhà thuốc Đỗ Minh Đường nhằm mục đích qua mắt người bệnh và trục lợi bằng những sản phẩm điều trị bệnh giả, kém chất lượng. Vì vậy hãy liên hệ ngay với nhà thuốc qua các hình thức dưới đây để được đội ngũ lương y tư vấn MIỄN PHÍ và hỗ trợ lên liệu trình biện chứng luận trị phù hợp nhất.

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, Phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
  • Website: https://dominhduong.org/ 

Bị nổi cục ở mu bàn chân có thể liên quan đến nhiều điều kiện bao gồm gai xương, u nang hạch, bệnh gout hoặc các bệnh lý liên quan khác. Một số bệnh lý có thể không cần điều trị, tuy nhiên đôi khi tình trạng này có thể liên quan đến một số bệnh lý tiềm ẩn. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện thực hiện xét nghiệm và điều trị theo phác đồ của bác sĩ.

7 thuốc trị Gout của Mỹ, hỗ trợ người bệnh tốt nhất 2021

Bị bệnh gút có ăn được thịt gà, vịt không? Tại sao?

Xem thêm

Bình luận

  1. Ngọc Lan says: Trả lời

    Bố tôi bị gout hơn 3 năm nay, cũng tìm hiểu mấy chỗ , toàn thuốc đắt chứ phải không đâu, nhưng mỗi tội cứ hay ăn thoải mái , không chịu kiêng khem gì có chán không chứ, cứ bảo có thuốc đây rồi lo gì :/ nên bệnh mãi cứ không khỏi nổi chứ.

    1. Thành Nguyễn says: Trả lời

      Cái này em phải giải thích cho bố hiểu và đưa ra nhiều bằng chứng thực tế hơn cho bố thấy rồi từ đó mới biết sợ được. 1 phần bệnh gout này càng để lâu thì tình trạng bệnh sẽ càng nặng, khi mà biến dạng khớp gây liệt chi rồi thì hồi đấy có kiêng khem cũng muộn.

  2. Tùng Oanh says: Trả lời

    Thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều người dùng thuốc ở đây mà khỏi rồi quá nhỉ? chắc có khi thuốc tốt thật rồi. chắc cũng đến khám xem thử chứ để mãi không chữa như này tình trạng nặng thêm lại khổ

  3. Đình ÂN says: Trả lời

    đây cũng đang xem nhà thuốc này này, thấy nhiều người khỏi phết

  4. Ngọc anh says: Trả lời

    Zồ lên hay zồ xuống, gout này thì kiêng vẫn phải kiêng thôi. ông chồng em lúc đầu nói kiêng thì không chịu đâu, đến khi đi khám bác sĩ Tuấn của Đỗ Minh Đường dưới bài kìa, bác sĩ nói rõ hơn ,giải thích cặn kẽ cho nên về mới nghe, ăn uống cũng tự giác, không phàn nàn gì nữa

    1. Nguyễn Linh says: Trả lời

      Chồng chị dùng thuốc ở đây rồi à chị? có tiến triển tốt không ạ? em cũng nghe nhiều về nhà thuốc này rồi nhưng cũng phân vân quá. nếu khỏi được thì chị cho em xin địa chỉ chỗ này rồi em qua khám luôn với.

      1. Hồng Thắm says:

        Ông nhà tôi cũng uống thuốc của Đỗ Minh Đường. cũng hơn 6 tháng nay rồi ấy chứ, đi khám lại bảo acid uric trong máu oki, ở đây cũng nhiều người dùng thuốc đều khỏi mà. Trước tôi cũng xem dữ trời báo https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-do-minh-duong-chua-gout-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html

  5. Hồng quốc toản says: Trả lời

    Gout mà dùng thuốc đông y cải thiện được không thế? Mấy loại thuốc tây mà uống hoài uống mãi chả khỏi được đây, tin được thuốc đỗ minh này không chứ>

    1. LOAN thanh says: Trả lời

      lúc đầu mình cũng giống b á, sau liều đến lấy thuốc cho ck uống, 4 tháng là khỏi đến giờ luôn, thấy nhiều người bị nặng cũng khỏi được.

  6. Nguyễn Nga says: Trả lời

    Em thấy chứ chế dộ ăn uống cũng là 1 phần thôi, quan trọng vẫn là thuốc kia kìa. chứ ông em cực kì chú trọng sức khỏe luôn, từ lúc phát hiện đến giờ,, kiêng không sót 1 cái gì, ăn uống cực kì healthy thế mà cũng có đỡ đâu. nên nói chung để tốt nhất là phải kết hợp được cả 2.

    1. Jeni Phạm says: Trả lời

      Đúng rồi, anh cũng đang định nói, dù ăn uống quan trọng thật nhưng quan trọng nhất vẫn là thuốc đánh vào trực tiếp bệnh kìa. nếu mà thuốc không tốt thì kiêng khem kiểu zời gì vẫn vậy cả thôi. anh đổi bao nhiêu loại thuốc từ thuốc ngoại đến thuốc ta rồi mà có ăn thua đâu. đang timd hiều Thuốc Đỗ Minh Đường đây , thấy nhiều người nói rõ cụ thể quá trình dùng thuốc ở đây luôn, nhiều người khen thuốc tốt https://centerforhealthreporting.org/do-minh-duong-chua-benh-gout-33655472365544.html

  7. Thanh Hường says: Trả lời

    Thuốc đỗ minh đường đó là thuốc đông y thì hơi ngại khoản sắc thuốc nhỉ, em nói thật không phải lười chứ 2 vợ chồng em đi làm từ sớm đến tối muộn mới về, em còn đi sớm hơn chồng nên nếu mua thuốc này về cho chồng uống thì không biết sắc thuốc vào thời gian nào?

    1. Đỗ Nho says: Trả lời

      Tôi đang uống thuốc gout đỗ minh cả 3 loại đều là thuốc cao mà chứ có loại nào thang sắc đâu, nhà thuốc họ làm sẵn thuốc cho mình để tiện dùng luôn rồi, thuốc cao kia lọ nhỏ gọn mang đi làm cũng được, chỉ cần hòa nước nóng cho tan là uống được

  8. Nhân Đình Phạm says: Trả lời

    Tôi cũng đang tìm hiểu để chữa bằng đông y nhưng chưa biết được thuốc đông y nào tốt, cho xin thông tin thuốc với?

    1. An phan Thị says: Trả lời

      Tôi thấy có nhà thuốc Đỗ Minh Đường này mọi người đang kháo nhau là chữa gout tốt, họ chữa bằng bài thuốc nam gia truyền, các báo đưa thông tin luôn này https://vtc.vn/doi-pho-voi-benh-gout-lau-nam-nho-bai-thuoc-gout-do-minh-136554720-nam-tuoi-ar606365547236554724.html

  9. Hoài Linh says: Trả lời

    Đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài này chữa hay lắm. Nhà thuốc này chữa gout bằng bài thuốc gia truyền 150 năm đời . Ông anh mình điều trị ở đây khỏi được cả năm nay rồi đấy, không thấy kêu đau nhức gì nữa mà thấy bảo đi xét nghiệm chỉ số ổn định rồi

    1. Hoài Anh says: Trả lời

      Muốn được biết về thuốc chữa như nào, cả thời gian sử dụng thuốc bao lâu nữa, mong được tư vấn

      1. Lâm thao says:

        Lên mạng tìm nhà thuốc đỗ minh đường là được bạn ơi, thời buổi nào rồi, gọi bs trực tiếp tư vấn cho. Bên đó họ khám free nên cứ thoải mái.
        web nhà thuốc cho ai cần: https://dominhduong.org/

      2. Long Nguyễn says:

        Tôi vừa vào trang của nhà thuốc này thấy nhiều người để lại phản hồi bảo chữa ở nhà thuốc này khỏi được không biết thực hư thế nào https://dominhduong.org/benh-gout-khong-con-la-noi-lo-nho-bai-thuoc-gia-truyen-do-minh-duong-4133.html

    2. Ngô Dương says: Trả lời

      Trước em có theo 1 bên đông y cứ nghe dùng thuốc đến gần cả năm mà bệnh vẫn cứ thế, vẫn cứ đau nhức., cũng mới được mách cho đến Đỗ Minh Đường đây, đang dùng thuốc được hơn tháng thì cũng thấy có chuyển biến tốt rồi, mong sao là cũng được như bạn

  10. Nguyễn Thắng says: Trả lời

    Em mới phát hiện mu bàn chân phải nổi cục giống trên bức ảnh trên bài đăng, không đâu, không đỏ chỉ là nổi cục sờ thấy cứng giống như xương.
    Xin bác sĩ tư vấn ạ

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Người Bị Gout Có Được Ăn Cá Không? Nên Ăn Loại Cá Nào?

Ăn nhiều cá mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và...

Cập Nhật Phác Đồ Điều Trị Bệnh Gout Mới Nhất Của Bộ Y Tế

Bệnh gout có mức độ diễn biến vô cùng phức tạp và thường gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm...

Các Loại Rau Tốt Cho Người Bệnh Gút Nên Bổ Sung

Rau củ là nhóm thực phẩm không thể thiếu trong thực đơn của bệnh nhân bị gút. Chúng cung cấp...

Bị Bệnh Gút Có Ăn Được Mì Tôm Không? Cần Lưu Ý Gì?

Mì tôm thuộc nhóm thức ăn nhanh với hàm lượng dưỡng chất rất thấp nhưng lại được nhiều người yêu...

Các Bài Tập Giảm Axit Uric, Hỗ Trợ Điều Trị Gout Hiệu Quả

Các bài tập hỗ trợ đào thải acid uric mà người bị gout nên tăng cường tập luyện là đi...

Bị Nổi Cục Ở Mu Bàn Chân Là Bị Gì? Nguy Hiểm Không?

Bị nổi cục ở mu bàn chân có thể được gây ra bởi các tình trạng da phổ biến như...

Uống nước chanh hạ axit uric

Uống Nước Chanh Hạ Axit Uric Thật Không? Cách Sử Dụng

Uống nước chanh hạ axit uric là một thông tin được rất nhiều truyền tai nhau nên những người đang...

Gout có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm

Chuyên gia VẠCH MẶT những tác hại khi sử dụng thuốc Tây điều trị gút và gợi ý cách chữa bằng bài thuốc Gout Đỗ Minh

Tại Việt Nam, tỷ lệ người mắc bệnh gout là 1% dân số cả nước (số liệu vào năm 2014)...