Phác Đồ Điều Trị Viêm Loét Dạ Dày Mới Nhất Theo Bộ Y Tế
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày được áp dụng phụ thuộc vào nguyên nhân và mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng. Tuân thủ theo phác đồ điều trị của Bộ Y tế là cách tốt nhất để cải thiện các triệu chứng và ngăn ngừa các rủi ro liên quan.
Nguyên tắc của phác đồ điều trị viêm loét dạ dày
Viêm loét dạ dày xảy ra khi các vết loét hình thành ở bên trong niêm mạc dạ dày. Triệu chứng phổ biến nhất của tình trạng này là đau dạ dày, có cảm giác đầy hơi, ợ nóng hoặc buồn nôn.
Theo thống kê của Bộ Y tế, cứ khoảng 10 người sẽ có 1 người bị viêm loét dạ dày. Trong đó hơn 90% tình trạng viêm loét xảy ra do nhiễm vi khuẩn Hp. Nếu không được điều trị phù hợp, viêm loét dạ dày có thể dẫn đến xuất huyết tiêu hóa hoặc thủng dạ dày và gây ảnh hưởng đến tính mạng của người bệnh. Do đó, tìm hiểu và tuân theo phác đồ điều trị viêm loét dạ dày là cách tốt nhất để ngăn ngừa các rủi ro liên quan.
Mục đích của phác đồ điều trị:
- Tiêu diệt vi khuẩn Hp (trong trường hợp viêm loét dạ dày Hp dương tính);
- Cải thiện vết loét và ngăn ngừa yếu tố gây loét, chẳng hạn như trung hòa acid dạ dày;
- Tăng các yếu tố bảo vệ dạ dày, chẳng hạn như phục hồi niêm mạc dạ dày, để tránh nguy cơ viêm loét trong tương lai.
Nguyên tắc điều trị:
- Phục hồi chức năng bình thường của dạ dày;
- Tìm ra các nguyên nhân gây bệnh dựa trên chẩn đoán lâm sàng và đề ra kế hoạch điều trị dứt điểm;
- Phục hồi tổn thương và tái tạo niêm mạc dạ dày để ngăn ngừa các bệnh lý liên quan.
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày HP âm tính
Nguyên nhân phổ biến dẫn đến viêm loét dạ dày là nhiễm vi khuẩn H. pylori (Helicobacter pylori). Trong trường hợp không nhiễm vi khuẩn Hp, nguyên nhân thường bao gồm sử dụng các loại thuốc chống viêm không steroid (NSAID) trong thời gian dài. Ngoài ra, thường xuyên ăn cay hoặc căng thẳng có thể khiến các triệu chứng viêm loét trở nên nghiêm trọng hơn.
Đối với trường hợp không nhiễm khuẩn Hp, phác đồ điều trị viêm loét dạ dày được chia thành 2 hướng chính, bao gồm:
1. Phác đồ điều trị không dùng thuốc
Theo Hệ sinh thái kết nối Vietmec, trong giai đoạn đầu, người bệnh có thể áp dụng các biện pháp điều trị viêm loét dạ dày tại nhà để cải thiện các triệu chứng. Tuy nhiên, để tránh các biến chứng liên quan, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn về phác đồ điều trị không dùng thuốc và tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên môn.
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày không dùng thuốc bao gồm:
- Cân nhắc thay đổi loại thuốc giảm đau nếu người bệnh cần sử dụng thuốc giảm đau để điều trị các tình trạng sức khỏe khác.
- Kiểm soát căng thẳng bằng cách tập thể dục thường xuyên, nghe nhạc, đọc sách hoặc trò chuyện với người thân.
- Không hút thuốc, điều này có thể gây ảnh hưởng đến lớp màng bảo vệ của dạ dày, khiến vết loét dạ dày trở nên nghiêm trọng hơn. Ngoài ra, khói thuốc lá cũng có thể làm tăng acid trong dạ dày.
- Tránh hoặc hạn chế uống rượu. Rượu có thể gây kích ứng và ăn mòn lớp màng nhầy bên trong dạ dày, dẫn đến viêm và chảy máu.
- Thay đổi chế độ ăn uống khoa học, ăn đúng giờ và tránh các món ăn có hại cho dạ dày, chẳng hạn như đồ ăn cay nóng, thức ăn đóng hộp hoặc chiên rán nhiều dầu mỡ. Bên cạnh đó, người bệnh nên tạo thói quen ăn chậm, nhai kỹ để hỗ trợ quá trình tiêu hóa.
- Không uống nước trái cây hoặc ăn tráng miệng sau bữa ăn chính. Điều này có thể góp phần dẫn đến khó tiêu, đau dạ dày và khiến các triệu chứng viêm loét trở nên nghiêm trọng hơn.
- Sử dụng thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, sạch, tươi khi chế biến thức ăn. Người bệnh có thể bổ sung thêm khoai tây, yến mạch, khoai lang để trung hòa acid trong dạ dày.
- Dành thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để cải thiện sức khỏe tổng thể và góp phần giảm căng thẳng.
XEM NGAY: Viêm Loét Dạ Dày Là Gì Và Cách Chữa An Toàn Hiệu quả [Tốt Nhất]
2. Điều trị dùng thuốc
Trong trường hợp các triệu chứng viêm loét dạ dày nghiêm trọng hoặc do lạm dụng thuốc giảm đau, bác sĩ có thể đề nghị phác đồ điều trị dùng thuốc. Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày không nhiễm Hp dùng thuốc như sau:
Thuốc trung hòa acid:
- Magie Hydroxide, mỗi ngày 3 lần, uống thuốc trước bữa ăn 30 phút;
- Aluminum Hydroxit, mỗi ngày 3 lần, trước bữa ăn 30 phút;
Thuốc kháng histamine H2:
- Cimetidine, mỗi ngày 2 hai lần;
- Ranitidine, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 300 mg;
- Famotidin, mỗi ngày uống thuốc một lần, mỗi lần 40 mg.
Thuốc ức chế bơm proton:
- Omeprazole, 20 mg mỗi ngày, uống trước bữa ăn 30 phút;
- Lansoprazole, mỗi ngày một lần, mỗi lần 15 mg.
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày có Hp
Nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến viêm loét dạ dày là do nhiễm vi khuẩn Hp. Tình trạng này dẫn đến các triệu chứng kéo dài và có thể dẫn đến thủng dạ dày hoặc ung thư, nếu không được điều trị phù hợp.
Trong trường hợp viêm loét dạ dày có Hp, bác sĩ sẽ đề nghị phác đồ điều trị bằng thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn. Phác đồ cũng kết hợp các loại thuốc trung hòa acid và thay đổi lối sống nhằm mục đích chữa lành các tổn thương, giúp người bệnh phục hồi chức năng bình thường của dạ dày.
Tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng và tình trạng cụ thể của người bệnh, bác sĩ có thể đề nghị các phác đồ điều trị như sau:
1. Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày kết hợp 3 loại thuốc
Đối tượng áp dụng:
- Bệnh nhân phát bệnh lần đầu, các triệu chứng ở mức độ nhẹ;
- Bệnh nhân ở khu vực miền Trung và miền Bắc, bởi vì bệnh nhân có tỷ lệ kháng clarithromycin kém hơn bệnh nhân ở miền Nam.
Phác đồ điều trị:
Phác đồ sử dụng 3 loại thuốc kết hợp để cải thiện vấn đề tiêu hóa và tiêu diệt vi khuẩn Hp mà không gây ảnh hưởng đến hoạt động của đường tiêu hóa. Phác đồ cũng hỗ trợ cân bằng nồng độ acid dạ dày và kiểm soát các triệu chứng viêm loét dạ dày.
Các đơn thuốc điều trị phổ biến như sau:
Đơn thuốc số 1:
- Amoxicillin mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 gram, uống thuốc sau bữa ăn chính.
- Thuốc PPI – Omeprazole mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên, sử dụng thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút.
- Metronidazole 250 mg uống trong hoặc sau bữa ăn, liều lượng tối đa mỗi ngày là 750ml.
Đơn thuốc số 2:
- Clarithromycin, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 500 mg, uống thuốc sau bữa ăn.
- Amoxicillin, mỗi ngày sử dụng 2 lần, mỗi lần khoảng 1 gram, uống thuốc sau bữa ăn.
- Thuốc PPI – Omeprazole, mỗi ngày uống thuốc 2 lần, mỗi lần 1 viên, sử dụng thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút.
Tác dụng phụ:
- Đau bụng;
- Khó hấp thụ các chất dinh dưỡng và vitamin có trong chế độ ăn uống;
- Choáng váng.
Thời gian điều trị:
Thông thường, người bệnh cần tuân thủ phác đồ điều trị trong 10 – 14 ngày. Tuy nhiên tùy thuộc vào tình trạng cụ thể, bác sĩ có thể điều chỉnh thời gian điều trị để đạt hiệu quả tốt nhất.
Trong quá trình điều trị, nếu nhận thấy các tác dụng phụ không mong muốn, người bệnh nên thông báo cho bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
2. Phác đồ điều trị kết hợp 4 loại thuốc
Đối tượng áp dụng:
- Người bệnh viêm loét dạ dày tái phát hoặc đã từng sử dụng thuốc macrolid.
- Người bệnh không đáp ứng phác đồ điều trị viêm loét dạ dày kết hợp 3 loại thuốc.
Phác đồ điều trị:
Phác đồ điều trị kết hợp 4 loại thuốc có thể loại bỏ đến 90% các triệu chứng viêm loét dạ dày. Tuy nhiên, do các loại thuốc điều trị viêm loét dạ dày trong phác đồ này có hàm lượng cao, do đó người bệnh nên tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh các rủi ro không mong muốn.
Đơn thuốc phổ biến:
Đơn thuốc số 1:
- Metronidazol, mỗi lần uống 500 mg, mỗi ngày 2 lần, sử dụng thuốc sau bữa ăn.
- Amoxicillin mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1000 mg, sử dụng sau bữa ăn.
- Clarithromycin, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 500 mg, uống thuốc sau bữa ăn;
- Thuốc PPI – Omeprazole, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên, sử dụng thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút.
Đơn thuốc số 2:
- Metronidazol, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 500 mg, uống thuốc sau bữa ăn;
- Tetracyclin, mỗi ngày 4 lần, mỗi lần khoảng 500 mg, sử dụng thuốc sau bữa ăn để tạo màng bọc bảo vệ dạ dày.
- Bismuth, mỗi ngày 4 lần, mỗi lần 120 mg, sử dụng thuốc trước bữa ăn.
- Thuốc PPI – Omeprazole, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên, sử dụng thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút.
Tác dụng phụ:
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày kết hợp 4 loại thuốc được chỉ định cho các trường hợp nghiêm trọng, do đó các loại thuốc thường có hàm lượng cao. Điều này khiến người bệnh dễ gặp các tác dụng phụ, chẳng hạn như:
- Suy giảm tinh thần;
- Cơ thể mệt mỏi;
- Nguy cơ vi khuẩn Hp kháng thuốc cao.
Để hạn chế các tác dụng phụ, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ chuyên môn để được hướng dẫn cụ thể. Ngoài ra, không tự ý thay đổi liều lượng thuốc hoặc ngưng sử dụng thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ.
Thời gian điều trị:
Điều trị kéo dài trong 10 – 14 ngày. Tuy nhiên, tùy vào kết quả điều trị và tình trạng cụ thể của người bệnh, bác sĩ có thể đề nghị thay đổi liều lượng phù hợp.
3. Phác đồ điều trị nối tiếp của Bộ Y tế
Đối tượng áp dụng:
Tất cả bệnh nhân viêm loét dạ dày Hp dương tính không đáp ứng phác đồ 3 loại thuốc và 4 loại thuốc.
Phác đồ cụ thể:
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày nối tiếp là phác đồ mới, được điều chỉnh từ các phác đồ trước đây. Người bệnh sử dụng các cột mốc 5 ngày để quan sát các triệu chứng và hiệu quả điều trị. Đặc điểm của phác đồ này là rút ngắn thời gian điều trị, ngăn ngừa các biến chứng và hỗ trợ phục hồi chức năng của hệ thống tiêu hóa.
Trong 5 ngày đầu tiên:
- Thuốc PPI – Omeprazole, mỗi ngầy 2 lần, mỗi lần 1 viên, uống thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút;
- Amoxicillin, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần khoảng 1000 mg, sử dụng thuốc sau bữa ăn.
Trong 5 ngày tiếp theo:
- Thuốc PPI – Omeprazole, sử dụng 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 1 viên, uống thuốc trước bữa ăn khoảng 30 phút;
- Clarithromycin, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 500 mg, uống thuốc sau khi ăn;
- Tinidazole, mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 500 mg, uống thuốc sau bữa ăn.
Tác dụng phụ:
- Giảm cân;
- Buồn nôn;
- Mệt mỏi.
Thời gian áp dụng:
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày tiếp nối được chỉ định tối đa trong 10 ngày. Sau quá trình điều trị, người bệnh nên tái khám theo hướng dẫn của bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
Tuân thủ phác đồ điều trị viêm loét dạ dày của Bộ Y tế là cách tốt nhất để điều trị các triệu chứng và phòng ngừa các biến chứng liên quan. Trong quá trình điều trị nếu nhận thấy các triệu chứng không mong muốn, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể.
Phác đồ điều trị viêm loét dạ dày theo YHCT dành cho cả bệnh nhân âm/ dương tính HP
Thay vì tìm đến Tây y, bệnh nhân hiện nay cũng đang có xu hướng tìm đến các bài thuốc YHCT an toàn và lành tính. Một trong những bài thuốc được giới chuyên gia khuyên dùng, các phương tiện truyền thông (đài truyền hình và báo chí lớn) đưa tin nhiều nhất đến bệnh nhân là Sơ can Bình vị tán.
Đây là bài thuốc ĐỘC QUYỀN được nghiên cứu và phát triển bởi Trung tâm Thuốc dân tộc. Bài thuốc bao gồm 3 chế phẩm đặc trị, có thành phần 100% dược liệu sạch đạt chuẩn GACP-WHO, nên an toàn cả với trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh (6 tháng).
Khi sử dụng kết hợp các chế phẩm sẽ tạo ra cơ chế điều trị 3 MŨI NHỌN, giải quyết tận gốc căn nguyên gây viêm loét dạ dày, phục hồi thể trạng và ngăn ngừa bệnh hiệu quả chỉ trong 1-3 tháng. Nhờ vậy bài thuốc luôn giới chuyên gia đánh giá cao, hàng ngàn người bệnh và nghệ sĩ tin dùng như: NS Chiến Thắng, NS Thu Hà, NS Trần Nhượng…
Dựa trên những ưu điểm có được trong Sơ can Bình vị tán, Trung tâm đã kết hợp với Viện y dược dân tộc để thành lập Hội đồng nghiên cứu bài thuốc thế hệ 2, Chủ nhiệm đề tài là bác sĩ Tuyết Lan. Bài thuốc được phát triển thành công với ưu điểm mở rộng phạm vi ứng dụng (bệnh nhân nặng) và tối ưu thời gian điều trị. Một phần là nhờ công dụng ưu việt, đặc trị bệnh dạ dày của 3 chủ dược đó là:
Bài thuốc đảm bảo đáp ứng 100% tiêu chí trở thành bài thuốc Đông y thế hệ 2 và được đưa vào ứng dụng điều trị lâm sàng trên 400 bệnh nhân. Kết quả cho thấy trên 80% bệnh nhân khỏi bệnh dạ dày (ở nhiều độ tuổi, từ nhẹ đến nặng) chỉ trong 45 ngày.
XEM CHI TIẾT: Sơ Can Bình Vị Tán Thế Hệ 2 Đặc Trị Bệnh Dạ Dày Chỉ Sau 1,5 Tháng
Theo khuyến cáo của chuyên gia, khi sử dụng kết hợp Sơ can Bình vị tán đời đầu và thế hệ 2 sẽ giúp nâng cao hiệu quả điều trị lên nhiều lần, so với việc sử dụng từng thế hệ.
Vậy nên để có phác đồ điều trị phù hợp, hiệu quả nhất – Bạn nên chủ động liên hệ chuyên gia để được thăm khám!
Nhất Nam Bình Vị Khang – giải pháp ĐÁNH TAN viêm loét dạ dày mới nhất, hiệu quả nhất cho người bệnh
Được mệnh danh là “khắc tinh” của viêm loét dạ dày Nhất Nam Bình Vị Khang ra đời đã mang lại hiệu quả vượt trội trong điều trị bệnh. Bài thuốc kế thừa tinh hoa y học Cung Đình triều Nguyễn kết hợp với tiến bộ của y học hiện đại mang đến giải pháp điều trị toàn diện nhất.
Hành trình phục dựng bài thuốc chữa đau dạ dày Nhất Nam Bình Vị Khang của vua Tự Đức
Thuốc sử dụng tới hơn 30 dược liệu “tiến vua”. Thành phần thảo dược đặc trị có tác dụng tốt nhất với dạ dày, đánh tan vết viêm loét, loại bỏ vi khuẩn HP. Nhất Nam Bình Vị Khang mang đến hiệu quả cao gấp 3 – 4 lần so với các bài thuốc chữa viêm loét dạ dày thông thường.
Bệnh nhân hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng thuốc bởi Nhất Nam Bình Vị Khang TUYỆT ĐỐI AN TOÀN với sức khỏe người bệnh.
Nhất Nam Bình Vị Khang bao gồm trong nó 3 bài thuốc nhỏ: Nhất Nam Bình Vị đặc trị viêm loét HP, Nhất Nam Bình Vị Hoàn, Nhất Nam Giải Độc Hoàn. Ba bài thuốc tạo thành cơ chế tấn công theo 3 mũi nhọn:
- Tác động vào Tỳ – Vị để loại bỏ đau rát dạ dày, tan viêm, hết trào ngược, khó tiêu…
- Bồi bổ, tăng cường chức năng của niêm mạc dạ dày.
- Tiêu viêm, đào thải độc tố, ngăn vi khuẩn phát triển, ngăn nguy cơ tái phát bệnh sau điều trị
Xem thêm: Nhất Nam Bình Vị Khang – giải pháp XÓA SỔ viêm loét dạ dày HP hiệu quả bền vững
Với cơ chế tác động TOÀN DIỆN, Nhất Nam Bình Vị Khang giúp hàng ngàn bệnh nhân viêm loét dạ dày ở mọi lứa tuổi xóa tan nỗi ám ảnh bệnh.
Bà chủ Spa chiến thắng Trào ngược dạ dày + Hp dương tính theo phác đồ của Bác sĩ Nhất Nam Y Viện
Bệnh nhân có thể tìm mua Nhất Nam Bình Vị Khang qua số Hotline (024) 8585 1102 hoặc qua Facebook: Nhất Nam Y Viện, Website: www.nhatnamyvien.com để được đội ngũ bác sĩ Nhất Nam Y Viện điều trị bệnh.
Tiên lượng viêm loét dạ dày
Nếu được áp dụng phác đồ điều trị thích hợp, hầu hết các trường hợp viêm loét dạ dày đều lành lạnh và không dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng. Tuy nhiên người bệnh không nên ngừng thuốc sớm, tránh sử dụng thuốc lá, rượu, các chất kích thích và thuốc giảm đau không steroid trong quá trình điều trị.
Ngoài ra, có một số vết loét dạ dày không đáp ứng các phương pháp điều trị. Trong trường hợp này, bác sĩ có thể đề nghị một phác đồ điều trị mới hoặc tiến hành các xét nghiệm bổ sung để kiểm tra các triệu chứng ung thư dạ dày và các bệnh lý đường tiêu hóa khác.
Bên cạnh việc tuân thủ phác đồ điều trị, người bệnh có thể giảm nguy cơ tái phát các triệu chứng với một số lưu ý, chẳng hạn như:
- Không uống nhiều hơn 2 ly rượu hoặc đồ uống có cồn mỗi ngày;
- Không uống rượu kết hợp với thuốc;
- Rửa tay thường xuyên để tránh nhiễm trùng vi khuẩn;
- Hạn chế sử dụng ibuprofen, aspirin và naproxen.
Video VTV2 đưa tin giới thiệu Sơ can Bình vị tán
Duy trì lối sống lành mạnh, bỏ thuốc lá và thực hiện chế độ dinh dưỡng giàu trái cây, rau, ngũ cốc nguyên hạt có thể hỗ trợ phòng ngừa các triệu chứng viêm loét dạ dày tá tràng. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn và có biện pháp phòng ngừa cụ thể.
Để sớm được khỏe mạnh, tận hưởng cuộc sống – Hãy tìm đến chuyên gia, mọi vấn đề về dạ dày đều được giải quyết nhanh gọn!
Bình luận
Cho mình hỏi viêm loét dạ dày có vi khuẩn HP thì có dễ lây không ạ ?
Rất dễ lây đó bạn, nhiều khi chỉ vì lây vi khuẩn HP mà cũng bị mắc bệnh về dạ dày luôn ấy
Viêm loét dạ dày có vi khuẩn HP thì khả năng cao dễ lây cho người xung quanh bạn ạ. Vi khuẩn HP có thể lây qua đường nước bọt từ đồ dùng vệ sinh cá nhân, dùng chung bát đũa, hôn trực tiếp, mẹ nhai mớm cơm cho con ăn,….ngoài ra nó còn có thể lây qua đường phân khi không vệ sinh tay sạch sau khi đi nặng và trước khi ăn hay qua trung gian côn trùng như ruồi, gián,…khi thức ăn không đậy kĩ bạn nhé.
1 liệu trình điều trị viêm loét dạ dày không có HP mà dùng cả đống thuốc thế kia cũng sợ nhỉ, sợ dùng nhiều nhờn thuốc rồi gây ra tác dụng phụ ấy.
Mình bị viêm loét dạ dày, trong đơn thuốc cũng được bác sĩ kê cho dùng thuốc magie hydroxide nhưng dùng được 1 tuần mình phải dừng ngay vì bị buồn nôn với tiêu chảy. Ui kinh hãi luôn huhu
Cái thuốc Magie Hydroxie đó có tác dụng điều hoà axit dạ dày, ngăn ợ nóng ợ chua thì phải. Ai dùng hợp thì cũng okee lắm đó nhưng không hợp là có phản ứng ngay, trước mình dùng xong không bị tiêu chảy mà bị táo bón, ôi sợ luôn bạn ạ.
Mình thấy thuốc Tây y kiểu như con dao 2 lưỡi, hiêu quả tốt, nhanh nhưng lại gây ra nhiều tác dụng phụ. Đó là lí do mình đã quyết định từ bỏ tây y và chuyển sang Đông y. Mình bị viêm loét dạ dày có HP, cũng đã từng dùng qua khá nhiều thuốc Tây y trước đây, trong thời gian dùng thuốc dạ dày của mình hồi phục khá nhanh nhưng ngược lại có thể thì luôn cảm thấy mệt mỏi do tác dụng phụ của thuốc gây ra nên dùng hết đợt thuốc tây y, mình chuyến sang dùng thuốc Đông y theo lời giới thiệu của 1 chị bạn. Mình đi khám và kiểm tra lại dạ dày ở trung tâm thuốc dân tộc và được bác sĩ ở đó kê cho bài thuốc Sơ can bình vị tán, dùng thuốc bên TT này tầm 1 tháng rưỡi mình khá bất ngờ vì hiệu quả nó mang lại cũng không kém gì thuốc Tây y. Cho đến hiện tại là tháng thứ 3 mình vẫn đang tiếp tục sử dụng bài thuốc này, hoàn toàn không có tác dụng phụ, uống vào cảm giác dạ dày rất êm và dịu hẳn, ăn uống cũng thoải mái hơn ngoài ra thuốc này có thành phần 100% từ các loại thảo dược nên uống vào giúp làm mát cơ thể, thanh lọc, bồi bổ cơ thể vô cùng tốt luôn đó. Mình uống có mấy tháng mà thấy người trộm vía không mệt mỏi hay ủe oải thậm chí còn khoẻ ra nữa ấy.
Ôi Thanh ơi mình cũng đang dùng Sơ Can Bình vị này, công nhận là thuốc tốt thật, ngoài công dụng chữa viêm loét dạ dày thì còn giúp làm mát gan, giải nhiệt cơ thể nữa. Dùng bài thuốc này yên tâm thật sự vì nhẹ dịu lành tính lắm ấy.
Con tôi năm nay 12 tuổi, bị viêm loét dạ dày mức độ nhẹ, không có HP. Trong đơn thuốc bác sĩ kê cho cháu có Amoxicillin và 1 số loại thuốc có kháng sinh nữa mà cháu lại rất kị thuốc kháng sinh, dùng xong là người mệt mỏi uể oải, chán ăn. Liệu tôi có nên cho cháu dừng thuốc không ?
Thuốc tây y nào giờ chả có tác dụng phụ chị ơi, muốn khỏi bệnh thì chấp nhận thôi chứ giờ dừng bệnh lại không khỏi được.
Em nghĩ chị nên cho cháu dừng thuốc, em là người lớn dùng kháng sinh xong còn mệt rã rời chứ nói gì trẻ con đang sức ăn sức chơi. Cháu nhà chị bị loét dạ dày mức độ nhẹ, không có HP thì sao chị không thử cho cháu đổi sang thuốc đông y xem thế nào, em nghĩ sẽ phù hợp hơn đó. Con nhà em 6 tuổi cũng bị dạ dày, hiện tại e đang cho dùng thuốc Sơ can bình vị của TT thuốc dân tôc đó chị, okii phết chị ạ.
Thuốc Đông y sợ trẻ con khó uống ấy em, với chị cũng bận, dùng thuốc Đông y cũng không có thời gian mà sắc thuốc cho con ấy.
Sơ Can bình vị tán có dạng viên mà bạn Anh Tống, không mất công sắc chút nào luôn. Mình bị viêm loét dạ dày hiện cũng đang dùng này bạn. Mình thấy thuốc này dùng cho các bé khá hợp, vì thành phần là dược liệu lành tính, các bé dùng sẽ khá nhẹ nhàng, ngoài ra thuốc còn có công dụng như giải nhiệt và bồi bổ cơ thể rất là tốt.
Ồ thế hả bạn, mình cứ nghĩ thuốc Đông y nào cũng phải sắc haha. Bạn có thông tin chi tiết về thuốc gửi mình tham khảo thêm với cả cho mình xin địa chỉ mua thuốc luôn nhé. Nếu ok thì mình đổi thử sang thuốc này cho bé nhà mình xem sao. Cảm ơn bạn nhiều.
Bạn vào đây tham khảo thêm về bài thuốc nhé https://www.bacsidaday.com/so-can-binh-vi-tan-giai-phap-vang-dieu-tri-cho-benh-nhan-dau-da-day.html Hiện tại thuốc được bán tại TT thuốc dân tộc đó bạn, mà đang dịch thế này bạn cứ gọi điện đến trung tâm để bác sĩ tư vấn rồi người ta gửi thuốc về nhà cho tiện đỡ phải đi bạn ạ. Bạn vào gg search Thuốc dân tộc là sẽ ra ngay website của họ với đầy đủ địa chỉ và sdt lun đó.
Bị viêm loét dạ dày nên chữa Tây y hay Đông y thì ổn hơn hả mọi người ? Em phân vân quá
Nếu là mình thì mình sẽ chọn chữa Tây y nhé, Tây y mình thấy chuẩn đoán bệnh với kê thuốc kiểu chính xác, đánh nhanh diêt gọn luôn. Sử dụng thuốc tây y đôi lúc sẽ xảy ra các phản ứng phụ nhưng cá nhân mình chịu được nên không vấn đề gì cả.
Tui thì thấy Đông y ổn hơn, Tây y đúng là sẽ nhanh hơn vì họ can thiệp trực tiếp vào ổ bệnh nhưng dùng thuốc tây y hay gặp tác dụng phụ lắm, sức đề kháng yếu thì khó chống chọi được ấy. Còn Đông y thì chú trọng hơn trong khả năng tự phục hồi của người bệnh và tái tạo lại cơ thể cho nên thuốc đông y thường rất lành tính và nhẹ nhàng, giúp cơ thể khoẻ mạnh dần dần đồng thời trị bệnh từ từ, đó là lí do tui rất thích uống thuốc Đông y, trộm vía vừa trị bệnh mà người cũng khoẻ ra theo luôn.
Mình bị viêm loét dạ dày đang chữa bằng thuốc đông y Sơ Can Bình Vị Tán này. Mình đã từng điều trị bằng tây y trước đây sau dó đổi sang đông y đó bạn. Đổi sang Sơ can bình vị tán này mình uóng thấy cơ thể khoẻ hẳn, trước dùng thuốc tây người lúc nào cũng trong trạng thái lệt bệt vì thuốc tây nhiều kháng sinh ấy. Nên mình khuyên nếu bạn k phải là người chịu đc tác dụng phụ của thuốc tây y thì hãy lựa chọn đông y nhé. Đông y giờ tốt với phát triển mà nên yên tâm lắm bạn ạ
Bà mình năm nay 70 tuổi bị viêm loét dạ dày do trận ốm tháng trước dùng quá nhiều kháng sinh, trước đây dạ dày của bà đã bị viêm rồi nên bị kháng sinh tác động thêm vào thế là dạ dày phản ứng ngay. Mình đang muốn tìm địa chỉ khám da dày đông y uy tín chút, vì bà có tuổi rồi, theo tây y mình sợ bà không chống lại được tác dụng phụ của thuốc.Ai biết chỗ nào mách mình với, mình ở HN, mình cảm ơn ạ.
Bạn qua TT thuốc dân tộc ở biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định HN khám bác sĩ Tuyết Lan thử xem thế nào nhé. TT đó khá là uy tín, mà bác sĩ Lan thì bác nổi tiếng lắm, trước bác còn làm trưởng khoa khám bệnh bên viện y cổ truyền trung ương đấy bạn, mình cũng đang chữa viêm loét dạ dày ở đây
Cảm ơn bạn nhé. Bạn chữa dạ dày ở được bao lâu rồi, có ổn không bạn ? Chi phí thé nào ạ ?
Mình chữa ở đây được tầm 3 tháng rồi, mình thấy khá ổn, thuốc tốt, khá hợp với mình. Chi phí khám ở đây là 200.000 đ/ lần, ngoaafi ra thì chi phí thuốc như Sơ can bình vị mình đang dùng thì rơi vào khoảng tầm 1tr/ liệu trình. Có người dùng 1 liệu trình là okee rồi nhưng có người phải đến 2 liệu trình mới đỡ, nên giá cả cũng tuỳ theo tình trạng bệnh nữa bạn nhé
Mấy loại thuốc tây y được liệt kê trong bài này mình cũng phải dùng được tầm 4 5 loại rồi ý, viêm loét dạ dày cải thiện lúc đang dùng, hết thuốc phát tái lại như cũ, chán lắm.
Thế chắc là anh dùng không hợp thuốc rồi chứ em chữa loét dạ dày bằng thuốc tây y thấy phục hồi nhanh mà cũng không bị tái lại. Thi thoảng ăn uống không điều độ thì bụng vẫn hơi nhói chút thôi.
Loét dạ dày có HP liệu có chữa khỏi dứt điểm được nếu điều trị theo phác đồ liệu trình thuốc của Tây y không ạ ?
Cái này thì còn phải tuỳ mức độ loét của dạ dày như thế nào, thường dạ dày có HP mình thấy phải kiên trì lắm ấy, không có HP thì đơn giản và nhanh hồi phục hơn.
Đợt mình bị loét dạ dày có HP chữa trị dùng thuốc Tây y phải tầm 2 tháng rồi đi soi lại dạ dày thấy không còn vi khuẩn HP nữa thì bác sĩ mới tiến hành điều trị tiếp vấn đề viêm loét ấy. Nói chung theo tây y thì cứ xác định dùng vô kể thuốc và cũng phải kiên trì nữa bạn ạ.
Mình bị loét dạ dày có HP cách đây 3 tháng, đi khám ở viện ĐH Y, điều trị bằng thuốc theo phác đồ của họ thấy cũng cải thiện được 80% ấy bạn, đi xét nghiệm thì giờ thấy hết HP rồi nhưng thỉnh thoảng dạ dày mình vẫn đau ý nên mình vẫn đang tiếp tục dùng thuốc ngoài ra kết hợp uống thêm nghê, mong 1 2 tháng nữa dạ dày khỏi dứt điểm chứ mình tốn bao nhiêu tiền thuốc cho cái dạ dày rồi ấy :((
Theo Tây y mà hợp thuốc với cơ thể không bị phản ứng nhiều với thuốc thì có thể khỏi bệnh dứt điểm đó bạn, nhưng khỏi rồi thì phải kiêng khem với giữ gìn, chứ ăn uống thả phanh là lại tái lại ngay.