Suy thận mạn: Dấu hiệu cảnh báo suy thận giai đoạn nguy hiểm

Theo thống kê, tỷ lệ dân số Việt Nam hiện nay mắc bệnh suy thận mạn lên đến 3,1%. Tỷ lệ này trên thực tế có thể còn cao hơn do con số ước chừng không tính đến những trường hợp xét nghiệm nước tiểu bình thường nhưng chức năng thận có dấu hiệu suy giảm.

Suy thận mạn: Dấu hiệu cảnh báo suy thận giai đoạn nguy hiểm
Suy thận mạn: Dấu hiệu cảnh báo suy thận giai đoạn nguy hiểm

Suy thận mạn là gì? Các giai đoạn của suy thận mạn

Suy thận mạn tính là hậu quả cuối cùng của hàng loạt các bệnh thận – tiết niệu mạn tính. Bệnh gây suy giảm chức năng thận tương ứng với số lượng nephron của thận bị tổn thương và mất dần chức năng lọc cầu thận.

Suy thận mạn có thể tiến triển nặng lên theo từng đợt và cuối cùng khi đến giai đoạn cuối, thận mất hoàn toàn chức năng. Lúc này đòi hỏi phải điều trị thay thế chức năng thận bằng các biện pháp như lọc máu, ghép thận,…

Khi mức lọc cầu thận (MLCT) giảm xuống dưới 50%, tức là dưới 60ml/phút trên 3 tháng thì được xem là tình trạng suy thận mạn tính.

Suy thận mạn tính được chia thành các giai đoạn sau:

  • Bệnh thận mạn độ 1: MLCT > 90 ml/ph/1,73m2.
  • Bệnh thận mạn độ 2: MLCT 60 – 89 ml/ph/1,73m2.
  • Bệnh thận mạn độ 3: MLCT 30 – 59 ml/ph/1,73m2.
  • Bệnh thận mạn độ 4: MLCT từ 15 – 29 ml/ph/1,73m2.
  • Bệnh thận mạn độ 5: MLCT < 15 ml/ph/1,73m2.

Nguyên nhân nào dẫn đến suy thận mạn tính?

Các nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bệnh suy thận mạn tính có thể kể đến như:

  • Một số loại thuốc sử dụng để chữa trị các rối loạn bệnh lý như giảm đau (acetaminophen, ibuprofen, naproxen),… dùng thường xuyên trong thời gian dài có thể làm tổn thương thận, dẫn đến suy thận mạn.
  • Nhiễm trùng đường niệu, cao huyết áp, tiểu đường, béo phì, lupus hay suy tim sung huyết cũng có thể là nguyên nhân gây bệnh.
  • Bất kỳ bệnh lý nào khởi phát từ thận đều có thể là nguyên nhân gây bệnh. Thường hay gặp nhất viêm cầu thận mạn, chiếm khoảng 40%. Sau đó đến viêm thận bể thận mạn, chiếm khoảng 30%. Các bệnh như: viêm thận kẽ, bệnh mạch thận, bệnh thận bẩm sinh do di truyền hoặc không di truyền (thận đa nang, loạn sản thận hay hội chứng Alport),… nếu không được dự phòng đúng cách cũng có khả năng cao dẫn đến suy thận kinh niên.
Các bệnh lý tại thận là nguyên nhân chính gây suy thận mạn
Các bệnh lý tại thận là nguyên nhân chính gây suy thận mạn

Triệu chứng của viêm thận mạn tính

Bệnh viêm thận mạn tiến triển chậm nên các triệu chứng của bệnh không đặc hiệu, thường khó nhận biết hoặc khi xuất hiện lại gây nhầm lẫn với các triệu chứng của bệnh khác.

Phải đến khi bệnh tiến triển thành suy thận mạn giai đoạn 2 hoặc 3 thì bệnh nhân mới chú ý đến các dấu hiệu của bệnh và bắt đầu điều trị.

Một số triệu chứng điển hình hay gặp gồm:

  • Phù: Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà bệnh nhân có thể có triệu chứng phù ít hay nhiều. Nhưng đến khi suy thận mạn giai đoạn 5, phù là triệu chứng hằng định.
  • Thiếu máu: Độ suy thận càng tăng, triệu chứng thiếu máu càng nặng. Đây cũng là triệu chứng chính xác để phân biệt với suy thận cấp.
  • Tăng huyết áp: 80% bệnh nhân có tăng huyết áp, cần lưu ý có từng đợt tăng huyết áp ác tính làm chức năng thận suy giảm nhanh chóng dẫn đến tử vong nhanh.
  • Rối loạn tiêu hóa: Biểu hiện rõ nhất là chán ăn, từ giai đoạn 3 trở đi thì có buồn nôn, tiêu chảy, đôi khi là xuất huyết tiêu hóa.
  • Ngứa: Là dấu hiệu thường gặp nhất trên da gặp trong suy thận mạn giai đoạn 4 có cường tuyến cận giáp thứ phát với lắng đọng Canxi dưới da.
  • Chuột rút: Thường xuất hiện ban đêm, nguyên nhân là do giảm Natri, Calci máu đột ngột.
  • Suy tim: Khi có suy tim xuất hiện thì đồng nghĩa với việc suy thận đã bước sang giai đoạn muộn. Do tình trạng giữ muối, tăng huyết áp và do thiếu máu dài ngày dẫn đến suy tim.
  • Hôn mê: Tình trạng hôn mê do tăng urê máu là triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn cuối của bệnh suy thận mạn. Lúc này, biểu hiện co giật, rối loạn tâm thần có thể xuất hiện ở giai đoạn tiền hôn mê.

Suy thận mạn có nguy hiểm không? Biến chứng suy thận mạn

Suy thận mạn khiến chức năng thận giảm dần, không hồi phục và ngày càng nặng. Tuy nhiên, nếu bệnh được phát hiện ở giai đoạn đầu thì khả năng hồi phục lên đến 80 – 90% bệnh nhân có thể sinh hoạt bình thường mà không gặp bất kỳ trở ngại nào.

Nhưng khi các triệu chứng kể trên bắt đầu rõ rệt hơn, bệnh đã tiến triển đến giai đoạn muộn. Lúc này, bệnh nhân cần được điều trị thay thế chức năng thận bằng phương pháp chạy thận nhân tạo hay ghép thận để duy trì cuộc sống.

Nếu không được điều trị tốt, bệnh nhân suy thận độ 4 và 5 sẽ đứng trước nguy cơ tử vong.

Các biến chứng suy thận mạn dẫn giai đoạn cuối có thể kể đến là:

  • Tăng nguy cơ bị nhiễm trùng trong cơ thể, đặc biệt ở da.
  • Đau nhức cơ xương khớp, xốp xương, lão hoá xương.
  • Thay đổi nồng độ đường huyết bất thường, xuất hiện các đợt cao huyết áp mạn tính.
  • Suy gan, suy dinh dưỡng, xuất huyết dạ dày và ruột.
  • Chứng cường tuyến cận giáp.
  • Co giật.
  • Rối loạn thần kinh, suy giảm chức năng não bộ, mất trí nhớ.
  • Các vấn đề về tim và mạch máu, đặc biệt là suy tim và tắc nghẽn động mạch.
Bệnh suy thận sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ nếu không được kiểm soát kịp thời
Bệnh suy thận sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khoẻ nếu không được kiểm soát kịp thời

Trên đây là các biến chứng nguy hiểm của bệnh suy thận mạn và nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời thì có thể dẫn đến tử vong bất cứ lúc nào. 

Thay vì để bệnh tiến triển đến mức độ này, mọi người nên hình thành thói quen đi kiểm tra sức khỏe định kỳ hoặc ngay khi thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường thì cần đi thăm khám. Bởi lẽ, bệnh suy thận nếu được phát hiện sớm ở giai đoạn độ 1, độ 2, mọi người vẫn có cơ hội phục hồi bệnh tốt, thậm chí là điều trị khỏi.

Hiện nay, ngoài thuốc Tây, bệnh nhân suy thận có thể dựa vào Đông y. Từ trước đến nay, các bài thuốc nam với cơ chế trị bệnh tận gốc, phục hồi chức năng tạng phế sẽ là sự lựa chọn hợp lý cho người bệnh. Mọi người có thể cân nhắc sử dụng BÀI THUỐC BỔ THẬN ĐỖ MINH.

Bài thuốc Bổ thận Đỗ Minh hỗ trợ điều trị các chứng bệnh thận

BÀI THUỐC BỔ THẬN ĐỖ MINH – Hỗ trợ điều trị suy thận, giúp phục hồi tốt chức năng thận

Đây là bài thuốc ĐỘC QUYỀN 150 năm tuổi của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường – Phòng chẩn trị YHCT đạt giải thưởng “Sản phẩm tin cậy, dịch vụ hoàn hảo, nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017 và Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020.

CHI TIẾT: Chuyên gia chỉ ra những lý do nên lựa chọn bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Bài thuốc được bào chế dựa trên nguyên lý TRỊ BỆNH TẬN GỐC

Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, Thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020) cho biết: “Bài thuốc hỗ trợ điều trị suy thận của dòng họ Đỗ Minh chúng tôi được nghiên cứu và bào chế cách đây hơn 150 năm.

Cố lương y Đỗ Minh Tư đã vận dụng tốt kiến thức y học của các danh y triều đình xưa để bào chế nên bài thuốc này. Tuân thủ đúng nguyên tắc chữa bệnh của YHCT, bài thuốc của chúng tôi có tác dụng loại bỏ bệnh tận gốc, triệt tiêu tất cả các triệu chứng bệnh như ẩu thổ, long bế, hư lao, phù thũng, xuất huyết,…

Không chỉ giúp điều trị khỏi bệnh, bài thuốc còn có tác dụng bồi bổ, nâng cao thể trạng, phục hồi chức năng thận cũng như các tạng phế khác, từ đó giúp sức đề kháng người bệnh được cải thiện”.

Hiệu quả bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh Đường

Anh Nguyễn Mạnh Thắng (40 tuổi, Hà Nội) bị suy thận độ 1 và đã sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh. Sau khi dùng hết 2 liệu trình thuốc, quay lại nhà thuốc Đỗ Minh Đường để tái khám và lấy thêm thuốc, anh Thắng có chia sẻ: 

“Hồi đầu mới phát hiện bệnh suy thận, tôi thường xuyên gặp tình trạng tiểu đêm, tiểu rắt, da dẻ cũng vàng vọt, sụt cân nghiêm trọng vì không ăn uống được gì, bụng thỉnh thoảng lại căng tức khó chịu. 

Nhưng trộm vía sau khi sử dụng 2 liệu trình bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường, các triệu chứng này giảm đáng kể. Tôi có đi bệnh viện kiểm tra, bác sĩ cho biết chức năng thận đang phục hồi tốt. Thấy thuốc có hiệu quả nên tôi cũng lấy thêm 2 liệu trình nữa theo tư vấn của lương y Tuấn để ổn định sức khỏe”.

Độc giả có thể lắng nghe toàn bộ chia sẻ của anh Thắng qua video dưới đây:

Bài thuốc THẢO DƯỢC SẠCH 100%, KHÔNG CHỨA RÁC THUỐC

Nói về thành phần bài thuốc, lương y Tuấn cho biết bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh là sự kết hợp theo tỷ lệ vàng bí truyền của gần 50 loại dược liệu khác nhau, trong đó phải kể đến đẳng sâm, liên nhục, cà gai, phục linh,…

Sử dụng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh có tác dụng phụ không? Trước vấn đề này, lương y Tuấn khẳng định khi điều trị suy thận bằng bài thuốc nam Đỗ Minh Đường, người bệnh sẽ không gặp phải bất cứ tác dụng phụ nào. Bởi:

  • Bài thuốc chứa 100% thành phần thảo dược sạch, thu hái tại 3 vườn thuốc đạt chuẩn GACP-WHO của nhà thuốc ở Hòa Bình, Hưng Yên và Gia Lâm (Hà Nội)
  • Tất cả thảo dược sử dụng đều lành tính, được kiểm định rõ ràng về chất lượng cũng như thành phần dược tính
  • Nhà thuốc Đỗ Minh Đường nói không với rác thuốc, dược liệu bẩn
  • Thành phần tân dược và chất bảo quản không được phép sử dụng trong tất cả các bài thuốc nam dòng họ Đỗ Minh

“Các dược liệu sẽ được các lương y, bác sĩ tại nhà thuốc chúng tôi sơ chế cẩn thận. Đây vốn là bài thuốc sắc bốc theo thang, tuy nhiên nếu người bệnh có nhu cầu, chúng tôi sẽ hỗ trợ bào chế thuốc thành dạng cao đóng trong lọ thủy tinh và túi zip cẩn thận. 

Khi sử dụng, mọi người không cần mất thời gian đun sắc. Dù là thuốc dạng cao hay thuốc truyền thống, bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh của chúng tôi vẫn đảm bảo về chất lượng hiệu quả cũng như độ an toàn, lành tính”, lương y Tuấn cho biết.

NÊN ĐỌC: Người bệnh nói gì về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh?

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Phản hồi người bệnh về bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh

Trong thời gian điều trị suy thận bằng bài thuốc Bổ Thận Đỗ Minh, các lương y, bác sĩ tại Đỗ Minh Đường sẽ luôn đồng hành cùng bệnh nhân. Để biết thêm chi tiết về bài thuốc cũng như để được thăm khám, tư vấn chính xác về bệnh, mọi người có thể liên hệ tới nhà thuốc theo địa chỉ dưới đây:

  • Địa chỉ Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình
  • Địa chỉ Hồ Chí Minh: Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh
  • Số điện thoại: 0984 650 816 –  0932 088 186
  • Website: https://dominhduong.org/
  • Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong hoặc https://www.facebook.com/lydominhtuan

Các phương pháp chẩn đoán

Căn cứ vào mục đích của chẩn đoán, các bác sĩ sẽ tiến hành các xét nghiệm cận lâm sàng như sau:

Chẩn đoán xác định

Đối với dấu hiệu của suy thận: Căn cứ vào mức tăng ure, creatinin máu; mức lọc cầu thận giảm.

Đối với tính chất mạn của suy thận: Yếu tố tiền sử (Có tiền sử bệnh thận, trước đây đã có tăng creatinin máu hay chưa). Tiêu chuẩn về hình thái: Kích thước thận giảm ( < 3 đốt sống trên phim chụp thận và chiều cao < 10cm trên siêu âm).

Chẩn đoán giai đoạn: Dựa vào hệ số thanh thải creatinin, creatinin máu.

Chẩn đoán nguyên nhân

Khi mắc suy thận mạn, việc tìm ra các nguyên nhân gây bệnh có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc điều trị. Khi loại trừ được nguyên nhân thì chức năng thận mặc dù không hồi phục 100% nhưng có thể làm chậm tiến triển của bệnh.

Chẩn đoán phân biệt

Phân biệt với suy thận cấp: Căn cứ vào tiền sử mắc bệnh, nguyên nhân và tiến triển của suy thận.

Phân biệt với đợt cấp của suy thận mạn: Dựa vào tiền sử mắc bệnh và tỷ lệ urê máu/nồng độ creatinin máu (μmol/l) > 100.

Chẩn đoán biến chứng

Chú ý đến các biến chứng trên tim mạch, tiêu hoá, nội tiết và thần kinh để dự phòng các biến chứng như nhiễm trùng, kiềm toan, rối loạn nước điện giải,…

Suy thận mạn cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời
Suy thận mạn cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời

Các phương pháp điều trị

Tùy thuộc vào bệnh lý nền mà có một số loại bệnh suy thận có thể điều trị được. Tuy nhiên tỷ lệ bệnh nhân lành hẳn cũng không phải là một con số lớn.

Phương pháp điều trị chủ yếu vẫn là bảo tồn, vừa giúp kiểm soát các triệu chứng, vừa dự phòng biến chứng và làm chậm tiến triển thành các giai đoạn nặng.

Thuốc Tây y điều trị suy thận mạn

Các nhóm thuốc điều trị thường được chỉ định là:

Thuốc điều trị tăng huyết áp được chỉ định phổ biến nhất. Bởi chứng suy thận mạn thường đi kèm với các đợt tăng huyết áp rất khó kiểm soát. Các nhóm thuốc điều trị hay được kê toa là nhóm ức chế men chuyển Angiotensin hoặc ức chế thụ thể Angiotensin II Receptor để bảo vệ chức năng thận.

Nếu tình trạng vẫn chuyển biến xấu, các bác sĩ sẽ phối hợp thêm thuốc hạ huyết áp thuộc nhóm khác như: nhóm ức chế giao cảm trung ương, nhóm ức chế Calci,…

Ngoài ra, bệnh nhân phải dùng kết hợp với thuốc lợi tiểu, chống phù và ăn chế độ ăn hạn chế natri, kali.

  • Thuốc hạ Cholesterol máu.
  • Thuốc điều trị thiếu máu: Epoetin alfa, beta hặc Erythropoietin.
  • Thuốc bảo vệ xương: Bổ sung thêm các thuốc tăng cường Canxi và vitamin D thuốc gắn kết Phosphat để giảm nồng độ phosphat máu, bảo vệ mạch máu khỏi tình trạng bị vôi hóa.
  • Chế độ ăn giảm muối, giảm Protein: Mục đích là để hạn chế việc tăng các chất cặn bã như ure, creatinin trong máu, gây áp lực trực tiếp cho thận.

Đối với bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối, một số phương pháp thay thế chức năng thận thường được áp dụng là:

Chạy thận nhân tạo

Chạy thận nhân tạo được chỉ định khi khả năng hoạt động của thận chỉ còn khoảng 5 – 10% so với bình thường. Bệnh nhân suy thận mạn phải chạy thận nhân tạo suốt đời, nếu không được phẫu thuật ghép thận.

Kỹ thuật này thường được áp dụng ba lần mỗi tuần, tối thiểu 4 giờ/lần, thường tại một trung tâm lọc máu ở bệnh viện tuyến tỉnh trở lên.

Nguyên tắc của chạy thận nhân tạo đưa máu từ cơ thể qua một hệ thống lọc đặc biệt gọi là thận nhân tạo – dialyser. Từ đây, dung dịch rửa máu (dialysate) được cho lưu hành xung quanh dialyser để lấy ra các chất cặn bã. Máu sau khi được lọc sạch chứa hồng cầu, tiểu cầu, chất dinh dưỡng được đưa trở lại cơ thể.

Chạy thận nhân tạo không làm tổn thương bệnh nhân, nhưng tác dụng phụ thường gặp là chuột rút ở bụng và buồn nôn – đặc biệt là nếu chạy thận nhân tạo thông thường (lọc máu ba lần một tuần) chứ không phải là chạy thận nhân tạo hàng ngày.

Khi thận không thể đào thải được chất độc, chạy thận nhân tạo sẽ là biện pháp thay thế chức năng thận
Khi thận không thể đào thải được chất độc, chạy thận nhân tạo sẽ là biện pháp thay thế chức năng thận

Thẩm phân phúc mạc

Thẩm phân phúc mạc hay còn gọi là lọc màng bụng, là phương pháp sử dụng chính màng bụng của bệnh nhân làm màng lọc thay thế cho thận đã suy yếu. Đây là phương pháp giúp lọc các chất chuyển hóa, nước điện giải ra khỏi cơ thể người bệnh, đảm bảo cân bằng nội môi.

Các chuyên gia sẽ tiến hành đặt vào trong khoang bụng của bệnh nhân một ống nhỏ gọi là catheter để hấp thu chất cặn bã và nước dư. Sau một thời gian ngắn, dung dịch này sẽ được xả ra khỏi cơ thể mang theo chất cặn bã.

Thẩm phân phúc mạc khác với chạy thận nhân tạo, lọc máu thường được sử dụng. Với phương pháp này, bệnh nhân có thể điều trị ngay tại nhà, sử dụng thuốc ít hơn và ít phải hạn chế trong ăn uống hơn so với chạy thận nhân tạo.

Tuy nhiên không phải bệnh nhân suy thận nào cũng có thể áp dụng được và chi phí để thực hiện cũng cao hơn nhiều lần chạy thận nhân tạo.

Ghép thận

Ghép thận được chỉ định cho những bệnh nhân suy thận mạn độ 3b – 4 có nguyện vọng được phẫu thuật.

Yêu cầu với những bệnh nhân này là phải có huyết áp và đường huyết ổn định, tình trạng mạch máu vùng chậu bình thường và độ tuổi tốt nhất là dưới 60.

Những trường hợp ung thư, đang bị nhiễm khuẩn cấp, cường giáp, rối loạn tâm thần, xơ gan hoặc viêm gan mạn hoạt động, nhiễm HIV, lao, lupus ban đỏ,… sẽ không được chỉ định ghép thận.Bệnh nhân suy thận mạn có bệnh nền là tiểu đường cần cân nhắc kỹ khi thực hiện phẫu thuật.

Sau khi phẫu thuật, dù là thận từ người hiến có cùng huyết thống (bố mẹ, anh chị em ruột) nhưng cơ thể người nhận luôn có xu hướng “đào thải” tạng mới ra khỏi cơ thể. Hay nói cách khác là làm cho thận mới mất đi chức năng mong muốn. Vì vậy, bệnh nhân luôn phải sử dụng thuốc chống đào thải duy trì suốt đời.

Tuy vậy các chi phí để duy trì tốt chức năng của thận đã ghép cũng ngang ngửa so với điều trị bằng chạy thận nhân tạo hay thẩm phân phúc mạc. Nhưng nếu bệnh nhân có bảo hiểm y tế thì sẽ được chi trả phần lớn chi phí chữa trị.

Ghép thận là bước cuối của quá trình điều trị bệnh suy thận mạn tính
Ghép thận là bước cuối của quá trình điều trị bệnh suy thận mạn tính

Dự phòng bệnh suy thận mạn

Để dự phòng các biến chứng nguy hiểm của bệnh suy thận mạn đối với sức khỏe, ở người chưa mắc bệnh, nên tuân thủ 8 nguyên tắc vàng như sau:

[pr_middle_post]

  • Tập thể dục hằng ngày: nên duy trì thói quen tập luyện nhẹ nhàng đều đặn như đạp xe hoặc đi bộ tối thiểu 30 phút/ngày.
  • Luôn luôn đặt chế độ kiểm soát cân nặng.
  • Đối với chế độ ăn uống: Ăn nhạt, chỉ nên sử dụng từ 2 – 3g muối/ngày. Sử dụng thực phẩm tươi sạch, hạn chế ăn nhiều thức ăn đã chế biến sẵn. Duy trì lượng đạm ăn vào vừa phải, kết hợp uống 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày.
  • Không hút thuốc lá: thuốc lá có hại cho tim mạch, phổi và thận, gây tiểu đạm và là nguy cơ cao gây ung thư thận.
  • Không tự ý dùng các thuốc giảm đau, chống viêm kéo dài mà không có chỉ định của bác sĩ. Đặc biệt là nhóm thuốc kháng viêm không steroid và các thuốc đông y không rõ nguồn gốc xuất xứ.
  • Theo dõi và kiểm soát lượng đường trong máu ở mức độ phù hợp.
  • Theo dõi huyết áp đều đặn.
  • Kiểm tra chức năng thận định kỳ và làm các xét nghiệm máu, nước tiểu và siêu âm thận để phát hiện sớm bệnh và điều trị kịp thời.

Trên đây là những chia sẻ về bệnh lý suy thận mạn tính. Hy vọng rằng với những chia sẻ trên đã giúp bạn đọc hiểu thêm về suy thận mạn bệnh học để có các biện pháp dự phòng cũng như phương hướng điều trị phù hợp nếu mắc bệnh.

Bình luận

  1. Nguyễn tùng Anh says: Trả lời

    Gần đây tôi hay bị đi tiểu đêm, lưng cũng hay nhức mỏi. Mọi người nói đấy là chứng thận yếu có đúng không vậy? Uống thuốc của Đỗ Minh Đường có được không?

    1. Lê quốc Đạt says: Trả lời

      Như vậy thận yếu là chắc rồi. Tôi cũng bị như vậy. Vào Đỗ Minh Đường thầy bắt mạch cũng bảo bị thận yếu. Kê thuốc uống thì thấy tốt lên rồi, hết cái khoản đi tiểu nhiều về đêm rồi

  2. Ngọc Thực says: Trả lời

    Tôi cũng đọc được bài báo này nói đến thuốc bổ thận của Đỗ Minh Đường, thấy hay cũng đang tìm hiểu thêm đây, đợt này thấy cái khoản vợ chồng không được tốt https://suckhoedoisong.vn/chua-than-yeu-than-hu-hieu-qua-bang-thuoc-nam-tai-do-minh-duong-n155754.html

  3. Trịnh văn Tiến says: Trả lời

    Uống thuốc bổ thận Đỗ Minh Đường bao lâu thì thận khỏe lên được hả mọi người?

    1. Kiên đặng says: Trả lời

      Bao lâu khỏi còn phải ùy tình trạng mức độ yếu của thận như thế nào đấy. Như hồi tôi điều trị ở đó thầy bảo ở mức độ bình thường thì uống 2 tháng là khỏe lên rồi. Uống cái thuốc này vào thấy không chỉ hết đi tiểu đêm, xương khớp khỏe hơn mà thấy chuyện chăn gối phong độ cũng tốt hơn

    2. Vũ Hưng says: Trả lời

      Xin địa chỉ cụ thể của Đỗ Minh Đường, cho địa chỉ nào mà có bác sĩ khám chữa đó

    3. Đặng trình says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có địa chỉ ở trong bài đấy bạn. Họ có 2 địa chỉ 2 cơ sở đây này, cả 2 nơi đều là có bác sĩ khám hẳn hoi xong mới kê đơnthuốc cho mà
      Hà Nội: Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình.
      Tp.HCM: Số 100, đường Nguyễn Văn Thương, phường 25, quận Bình Thạnh

    4. Việt Nga HH says: Trả lời

      Tôi không hiểu về cái y học cổ truyền mấy, liệu bắt mạch có ra được thận yếu không hay phải vào viện làm xét nghiệm mới được bạn nhỉ?

      1. Trần Quốc Minh says:

        Bạn ơi thận yếu này phải bắt mạch đông y nó mới ra được chứ làm xét nghiệm máu không ra được đâu. Vì như hồi đi khám ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường này bác sĩ giải thích cái gì mà thận trong đông y với thận trong tây y, nói chung là nghe mình không có chuyên môn cũng khó hiểu

  4. Trần văn minh says: Trả lời

    Tôi có ông bạn cũng làm bác sĩ. Ông bảo bổ thận dùng đông y là tốt nhất nên là cũng đang tìm hiểu thuốc, trên thị trường giờ có nhiều loại bổ thận quá, xin đánh giá của anh em đã dùng bài thuốc bổ thận đỗ minh này rồi

  5. Lê chiến says: Trả lời

    Bài thuốc gia truyền nhiều đời có khác mọi người ạ. Công dụng tốt thật. Tôi uống nhiều loại lắm thì thấy thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường này là hiệu quả nhất đấy

    1. Nguyễn minh Ngọc says: Trả lời

      Trước bạn uống thuốc của Đỗ Minh Đường có tiển triển nhanh khỏe lên không bạn? mình có mua mấy loại thực phẩm chức năng cho chồng mimnhf dùng nhưng uống mãi chưa thấy hiệu quả

      1. Lê chiến says:

        Thuốc Đỗ Minh Đường nó là đông y mưa dầm thấm lâu không nhanh được đâu. Trước tôi uống thuốc này phải tới gần 2 tuần mới thấy cảm nhận là người khỏe lên. Đỡ đi tiểu đêm. Dần dần rồi sau 2 tháng bác sĩ kê thì hết được các triệu chứng của trước đây

    2. Trần văn Lý says: Trả lời

      Bạn ơi thuốc của Đỗ Minh Đường là thuốc do bác sĩ khám rồi kê cho đúng không, tôi muốn tìm chỗ nào có bác sĩ chứ giờ nhiều chỗ bán thuốc toàn là kiểu trình dược viên hay có những chỗ còn chẳng có chuyên môn về y

    3. Phạm tiến Vân says: Trả lời

      Đúng rồi bạn ơi. Thuốc của Đỗ Minh Đường là thuốc do bác sĩ khám rồi kê riêng cho từng người tùy vào từng tình trạng của mỗi người.Bác sĩ Đỗ Minh Tuấn của nhà thuốc Đỗ Minh Đường này thì nổi rồi, hỏi đến ai cũng biết

  6. Đặng Tiến Nguyên says: Trả lời

    Năm nay tôi 55 tuổi, tôi nghĩ tôi đang bị thận yếu muốn đi khám bắt mạch xem bị làm sao. Không biết nhà thuốc Đỗ Minh Đường thầy khám bắt mạch có được, có chuẩn không mọi người?

    1. Yến TP says: Trả lời

      Bác sĩ nhà thuốc này thấy lên cả ti vi truyền hình quốc gia với cả báo đài như này thì không phải tầm làng nhàng rồi vì như tôi biết để mà được mời tư vấn sức khỏe thì phải là những người cực giỏi đó https://wikibacsi.com/chuyen-gia/luong-y-bac-si-do-minh-tuan-y-hoc-co-truyen

  7. Đặng tranh says: Trả lời

    Trước đây tôi có tiền sử thận yếu, viêm cầu thận.Từ ngày đó thận tôi rất yếu. Tôi cũng thử uống một số loại thuốc bổ thận đông y trên tivi quảng cáo mà không khỏi. Không biết giờ uống thuốc đông y Đỗ Minh Đường có ổn hơn không đây.

    1. Nguyễn ngọc Anh says: Trả lời

      Uống thuốc thì phải đi có bác sĩ khám rồi kê đơn thuốc cho chứ uống mấy loại trên tivi quảng cáo hầu như toàn là thực phẩm chức năng thì làm sao mà khỏi được. Thực phảm chức năng thì chỉ hỗ trợ điều trị thôi mà giá của mấy loại này đâu có rẻ gì đâu

    2. Tuấn sơn cước says: Trả lời

      Mình cũng nghĩ điều trị là phải uống thuốc có thầy khám rồi kê cho như vậy mới hiệu quả đấy. KHông biết nhà thuốc Đỗ Minh Đường này làm việc như thế nào vậy nhỉ?

    3. Trần mạnh Dũng says: Trả lời

      Trước tôi đến khám vào ngày thứu 7 thì vẫn thấy mở cửa vẫn có bác sĩ khám đấy, ngày chủ nhật thì không biết thế nào, tôi có bác sĩ Tuấn đây, gọi trực tiếp cho bác sĩ mà hỏi xem sao 0963 302 349

      1. Hứa dung says:

        Mở cả thứ 7 chủ nhật luôn nhưng sẽ chỉ mở từ 8h-12h trưa, chiều từ 13h30-17h30 thôi. ở đây ai mà ở xa đến khám thì tốt nhất nên đặt lịch khám trước để khỏi phải đợi lâu

  8. dương trung hiếu says: Trả lời

    Tôi muốn đặt mua liệu trình thuốc Đỗ Minh Đường thì phải làm sao? Ai mách cho tôi với?

    1. Lê Hoan says: Trả lời

      Tới trực tiếp nhà thuốc họ mà mua thuốc. Người ta cho địa chỉ của họ ở Hà Nội với Hồ Chí Minh đó, xem gần đâu thì đi tới cơ sở đó

    2. Trần trọng Tâm says: Trả lời

      Hiện tại mình đang ở tình lẻ mà dịch giã không đến nhà thuốc này trực tiếp được không biết có cách nào khác không nhỉ? Giờ không uống thuốc cứ để như này sợ sau nó bị nặng lên lắm

      1. Lê Hoan says:

        Không đến được thì chỉ còn cách gọi điện tới nhà thuốc gặp bác sĩ kể bệnh của mnfh, nếu điều trị được thì bác sĩ kê đơn gửi thuốc. Cho bác sĩ địa chỉ là thuốc được gửi về tận nhà còn không mất phí vận chuyển luôn

  9. Hưng says: Trả lời

    Bài thuốc thì tôi chưa dùng nhưng tôi dùng nhiều loại thuốc bổ thận ngâm rượu như nhục thung dung, ba kích, cá ngựa. Vậy mà không thấy thận khỏe hơn. Cũng toàn loại tốt cho thận mà không được chẳng biết dùng thuốc có oke không?

    1. Trần Liêm says: Trả lời

      Uống rượu ngâm mấy loại đó chỉ để tăng cường sức khỏe cho người bình thường thôi chứ bị bệnh rồi thì phải dùng thuốc điều trị là cả bài thuốc kết hợp nhiều vị thuốc vào với nhau mới khỏi được.

  10. Nguyễn thành hưng says: Trả lời

    Trước đây bị viêm cầu thận phải nằm viện, giờ thận bị yếu uống thuốc của Đỗ Minh Đường được không hả mọi người?

    1. AnNguyen says: Trả lời

      Trước đây mình cũng bị vậy. Uống nhiều loại thuốc lắm rồi mà không khỏi được. Giờ chẳng biêt nên dùng thuốc nào cả. Đông y thì chuwea dùng bao giờ nên cũng có chút phân vân

      1. Đặng hà Anh says:

        Thận yếu thì tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường mà điều trị, tôi mới đến khám mau thuốc đây. Tôi thấy nhiều người cũng bảo điều trị nhiều nơi không được cuối cùng gặp được nhà thuốc này chữa bằng thuốc nam gia truyền của bên họ thì lại được https://dominhduong.org/do-minh-duong-cong-bo-bai-thuoc-bo-than-do-minh-3892.html

  11. Đặng Hoàng says: Trả lời

    Nhà thuốc Đỗ Minh Đường tự trồng được thuốc luôn à, thế thì yên tâm được về chất lượng, độ an toàn của thuốc? Thuốc đông y bây giờ sợ nhất là vấn đề chất lượng nguồn gốc của thuốc.

    1. Nguyễn Nguyên says: Trả lời

      Thấy bảo thế mà cũng không rõ thật hư thế nào, Đúng là giờ không chỉ quan tâm đến hiệu quả của thuốc mà còn phải quan tâm đến độ an toàn nữa không cẩn thận là bệnh này chưa khỏi đã mắc thêm bệnh khác vào người rồi

    2. Lý văn Hùng says: Trả lời

      Tôi chữa ở đây mấy tháng khỏi mà không có tác dụng phụ gì cả. Yên tâm được về thuốc nhé, chỉ có điều là thuốc mới đầu uống chưa có hiệu quả được ngay thôi, kiểu tác dụng từ từ đó

    3. Hứa Văn Cường says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường này họ trồng thuốc thật đấy mọi người ạ. Họ trồng ở mấy tỉnh. Những tỉnh khác thì chưa tận mắt nhìn thấy nhưng khu trồng thuốc của họ ở hưng yên là tôi nhìn thấy rồi.

    4. Trần Trung Dũng says: Trả lời

      Bà xã có mua thuốc ở cho, không biết chi ơhis sao nhưng mà thấy uống có hiệu quả đó, thuốc này uống vào người không mệt, đỡ đau nhức lưng với đêm cũng không bị đi tiểu nhiều nữa

      1. Thắng nguyễn says:

        Chi phí như tôi vừa điều trị 3 tháng mỗi tháng tính ra hơn 2 triệu. Chi phí này không ai cũng giống ai đâu tùy vào tình trạng của mỗi người, có những người bảo thuốc đông y đắt tôi thấy chi phí như này hợp lý, phù hợp kinh tế nhiều nhà quan trọng là thuốc hiệu quả nữa

  12. chung tuyến says: Trả lời

    Thận yếu quan hệ sinh lý yếu thì chữa như thế nào? Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có điều trị được? Mới có 32 tuổi mà đã trên bảo dưới không nghe rồi

    1. nguyễn giang mạnh says: Trả lời

      Nghe bảo bên này họ có bài thuốc chuyên chữa cả chứng bệnh nam khoa của nam giới mà, họ có nhiều bài thuốc gia truyền chữa các bệnh lắm, vào trang web của họ mà tham khảo các bài thuốc bên họ chữa

      1. Trần Hưng says:

        Có lần tôi xem VTV2 trong trương trình sống khỏe mỗi ngày về chủ đề thận yếu sinh lý yếu thấy người ta mời nhà thuốc này làm chuyên gia mà.

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

thuốc nam chữa ung thư đại tràng

Thuốc nam chữa suy thận có thật sự hiệu quả? TOP 10 bài thuốc

Suy thận là tình trạng thận bị tổn thương, làm suy giảm chức năng lọc cầu thận và gây hại...

Thuốc Tây y cho người bệnh

Những Loại Thuốc Trị Suy Thận Được Sử Dụng Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Thuốc trị suy thận nào tốt hiện nay là thắc mắc chung của nhiều người. Suy thận là một căn...

Suy Thận Gây Tăng Huyết Áp: Nguyên Nhân, Cơ Chế Và Cách Điều Trị

Suy thận là một trong những căn bệnh có ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, cuộc sống và cả...

Nam giới nên bổ sung súp lơ xanh để ngăn ngừa xuất tinh sớm

Người Suy Thận Nên Ăn Rau Gì, Kiêng Rau Gì Để Nhanh Hồi Phục?

Người suy thận nên ăn rau gì để giảm áp lực cho thận giúp thận lấy lại được sức khỏe,...

Suy thận sống được bao lâu? Chữa khỏi được không? Chuyên gia giải đáp

Suy thận là căn bệnh dai dẳng và thường đi kèm nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính...

Nước dừa cũng chứa các thành phần điện giải giúp trung hòa axit dư từ rượu

Suy Thận Có Uống Được Nước Dừa Không? Lời Khuyên Của Chuyên Gia

Suy thận có uống được nước dừa không? Đây là vấn đề đã và đang được rất nhiều bệnh nhân...

Bấm huyệt cổ tay - phương pháp chữa xuất tinh sớm được nhiều quý ông lựa chọn

Phương pháp bấm huyệt chữa suy thận được áp dụng như thế nào?

Bấm huyệt chữa suy thận là một phương pháp hỗ trợ quá trình điều trị cải thiện chức năng thận,...

Suy Thận Có Ăn Yến Được Không? Ăn Thế Nào Cho Tốt?

Dinh dưỡng có vai trò vô cùng quan trọng đối với người suy thận. Trong khi đó, Yến được biết...