Top 10 Thuốc Giảm Axit Uric Trong Máu Tốt Nhất Và Cách Dùng

Thuốc giảm axit uric máu thường được dùng trong điều trị bệnh gout, tăng axit uric thứ phát do hóa xạ trị hoặc đe dọa đến bệnh lý tim mạch. Loại thuốc này không có chỉ định đối với những trường hợp tăng axit uric không có triệu chứng.

thuốc giảm axit uric trong máu
Tìm hiểu các loại thuốc giảm axit uric trong máu phổ biến hiện nay

Thuốc giảm axit uric được sử dụng khi nào?

Axit uric (acid uric) là thành phần có trong huyết tương với nồng độ dao động từ 6 – 7mg/ dl. Thành phần này sản phẩm của quá trình chuyển hóa các nhóm thực phẩm chứa nhiều purin như thịt bò, thịt heo, thịt cừu, cá biển, tôm, cua, mực, đậu hà lan, nội tạng động vật,…

Sau khi được sản sinh, acid uric sẽ được thải trừ qua thận và chỉ duy trì ở một nồng độ nhất định trong máu. Tuy nhiên nếu tiêu thụ quá nhiều thực phẩm chứa nhiều purin hoặc khả năng đào thải của thận bị suy giảm, nồng độ acid uric trong máu có thể tăng lên đáng kể.

Tăng acid uric máu là nguyên nhân trực tiếp gây ra bệnh gout (chứng thống phong). Tuy nhiên trên thực tế, một số trường hợp có acid uric cao nhưng không có tổn thương ở khớp cũng không phát sinh bất cứ triệu chứng nào bất thường. Trong trường hợp này, bác sĩ thường đề nghị giảm axit uric bằng chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh nhằm giảm nguy cơ mắc bệnh gout, sỏi thận và cao huyết áp.

Thuốc giảm acid uric
Thuốc giảm axit uric được sử dụng cho người bị gout cấp tính, mãn tính và tái phát

Thuốc giảm axit uric chỉ được sử dụng trong những trường hợp sau:

  • Chỉ số axit uric ở mức 12 – 13mg/ dl
  • Chỉ số axit uric không quá cao nhưng bệnh nhân có dấu hiệu hủy tế bào quá nhiều (thường xảy ra ở người bị ung thư do phải thực hiện xạ trị hoặc hóa trị)
  • Các trường hợp tăng axit uric máu không có triệu chứng thường không có chỉ định điều trị – trừ khi tình trạng này đe dọa đến bệnh lý tim mạch
  • Người có chỉ số acid uric cao đã khởi phát cơn đau gout cấp

Thực tế, thuốc giảm axit uric cũng có thể được sử dụng trong các trường hợp không được đề cập trong bài viết. Tuy nhiên, loại thuốc này có thể gây ra nhiều rủi ro và biến chứng nguy hiểm nên bác sĩ thường chỉ yêu cầu sử dụng trong trường hợp cần thiết.

Các loại thuốc giảm axit uric được dùng phổ biến

Tác dụng của thuốc làm giảm axit uric là giảm/ kiểm soát chỉ số acid uric trong huyết tương thông qua 3 cơ chế chính: Ức chế tổng hợp, tăng thải trừ và phân hủy axit uric. Để tìm hiểu cụ thể hơn về cơ chế hoạt động, loại thuốc và cách dùng, bệnh nhân có thể tham khảo thông tin được tổng hợp trong nội dung sau:

1. Thuốc ức chế tổng hợp axit uric

Thuốc ức chế tổng hợp axit uric (thuốc ức chế men xanthine oxidase/ XO) là nhóm thuốc giảm axit uric được sử dụng phổ biến nhất.Purin có trong thức ăn sẽ được chuyển thành xanthin và hypoxanthin khi được dung nạp vào cơ thể. Quá trình oxy hóa xúc tác khiến các chất này chuyển đối thành xanthine oxides (XO) và tạo thành acid uric. Nhóm thuốc này có tác dụng ức chế XO nhằm giảm khả năng sinh tổng hợp acid uric, từ đó làm giảm nồng độ acid uric trong máu và nước tiểu.

Ngoài khả năng điều hòa nồng độ axit uric trong máu, thuốc ức chế tổng hợp axit uric còn được sử dụng để ngăn ngừa hình thành sỏi axit uric trong thận. Nhóm thuốc này thường được dùng cho bệnh gout mãn tính, sỏi urat ở thận, tăng acid uric máu thứ phát do sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc chống ung thư,…Các loại thuốc ức chế men xanthine oxidase phổ biến:

– Allopurinol

Allopurinol là loại thuốc ức chế tổng hợp axit uric được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Thuốc được dùng để giảm axit uric trong các trường hợp tăng axit uric thứ phát hoặc nguyên phát gây bệnh gout và sỏi thận. Ngoài ra, Allopurinol cũng được dùng để điều trị bệnh đa u tủy xương và hội chứng Lesch-Nyhan.

Thuốc giảm acid uric
Allopurinol là loại thuốc ức chế tổng hợp axit uric được sử dụng phổ biến nhất hiện nay

Thuốc được dùng ở liều khởi đầu 100mg/ ngày nhằm đánh giá mức độ đáp ứng và tăng dần liều sau mỗi 14 – 28 ngày đến khi đạt liều lượng tối đa 800mg/ ngày. Thuốc được sử dụng cho đến khi nồng độ axit uric trong máu < 6mg/ dl.

Các tác dụng phụ thường gặp của loại thuốc này bao gồm ban đỏ, kích ứng dạ dày, hội chứng Steven – Johnson và hội chứng tăng nhạy cảm Allopurinol (AHS). Các phản ứng bất lợi thường xảy ra ở bệnh nhân suy giảm chức năng thận hoặc dùng đồng thời với kháng sinh Amoxicillin/ Ampicillin.

– Febuxostat:

Febuxostat là thuốc ức chế chọn lọc men xanthine oxidase non-purine. Loại thuốc này được FDA chấp thuận và được sử dụng rộng rãi trong điều trị tăng axit uric máu vào năm 2009. Febuxostat chỉ được dùng trong các trường hợp tăng axit uric máu ở người bị gout và không được dùng trong trường hợp tăng axit uric không có triệu chứng.

Allopurinol chủ yếu thải trừ qua thận nhưng Febuxostat thải trừ qua cả gan và thận. Chính vì vậy, bệnh nhân có vấn đề ở 2 cơ quan này nên thông báo với bác sĩ để được hiệu chỉnh liều lượng.

Thuốc Giảm Axit Uric
Febuxostat ít được sử dụng do giá thành cao hơn rất nhiều so với Allopurinol

Febuxostat thường được sử dụng với liều lượng 40 – 80mg/ ngày và hầu như không phải điều chỉnh liều như Allopurinol. Trong thời gian dùng thuốc, các cơn đau gout cấp có thể bùng phát mạnh.Thực tế, Febuxostat chỉ được dùng khi bệnh nhân dị ứng với Allopurinol do có giá thành tương đối cao. Thuốc có thể gây ra tác dụng phụ như đau dạ dày, phát ban, buồn nôn, vàng da, nước tiểu đậm màu, giảm cân và gây bùng phát cơn đau tim.

– Topiroxostat:

Topiroxostat là thuốc ức chế tổng hợp acid uric được phê duyệt tại Nhật Bản vào tháng 6/ 2013. Tuy nhiên loại thuốc này ít được sử dụng ở nước ta mà chủ yếu được dùng tại Nhật Bản và một số quốc gia khác.

2. Thuốc tăng thải trừ axit uric

Axit uric tăng cao có thể bắt nguồn từ tình trạng giảm hoạt động đào thải của thận. Thuốc tăng thải trừ axit uric được sử dụng nhằm thúc đẩy hoạt động thanh thải axit uric qua đường tiểu. Nhóm thuốc này được sử dụng khi thuốc ức chế men xanthine oxidase không đem lại hiệu quả.Ngoài ra, thuốc tăng thải axit uric cũng có thể được dùng phối hợp với thuốc ức chế men xanthine oxidase nhằm hạ acid uric máu nhanh chóng và giảm kích thước của các hạt tophi. Tuy nhiên, nhóm thuốc này chống chỉ định với người bị sỏi thận.Các loại thuốc tăng thải trừ axit uric thường được sử dụng:

– Probenecid:

Probenecid là loại thuốc tăng thải trừ axit uric được dùng nhiều trên lâm sàng. Loại thuốc này là dẫn chất của sulfonamide có khả năng làm giảm axit uric bằng cách ức chế bài tiết axit hữu cơ yếu ở ống thận. Ngoài ra, Probenecid còn ức chế quá trình tái hấp thu axit uric nhằm làm tăng số lượng axit uric được bài tiết qua đường tiểu.Thuốc chỉ có tác dụng làm giảm axit uric máu và không có tác dụng giảm đau. Khi cơn đau gout bùng phát, bác sĩ thường chỉ định với Paracetamol. Sử dụng cùng với thuốc chống viêm, giảm đau nhóm salicylat (Aspirin) làm mất hoàn toàn tác dụng của Probenecid.Probenecid thường được dùng trong trường hợp tăng axit uric máu do bệnh gout mãn tính, tăng axit uric thứ phát do sử dụng thuốc lợi tiểu. Loại thuốc này không dùng cho trường hợp tăng axit uric thứ phát do hóa xạ trị ở bệnh nhân ung thư. Chống chỉ định thuốc với cơn gout cấp, sỏi thận (đặc biệt là sỏi urat), rối loạn chức năng đông máu, suy thận nặng, rối loạn chuyển hóa porphyrin cấp, tăng axit uric máu do các bệnh ác tính.Thuốc có thể gây ra các tác dụng phụ như tăng số lần tiểu tiện, buồn nôn, chóng mặt, đau đầu, nôn mửa,… và một số tác dụng phụ hiếm gặp có mức độ nghiêm trọng như hội chứng Stevens-Johnson, thiếu máu bất sản, hội chứng thận hư, thiếu máu tan huyết và hoại tử gan.

– Lesinurad:

Lesinurad là thuốc tăng đào thải axit uric được FDA công nhận và chính thức được sử dụng vào năm 2015. Loại thuốc này thường được dùng với liều lượng 200mg/ ngày phối hợp với thuốc ức chế tổng hợp axit uric (Allopurinol hoặc Febuxostat) đối với những trường hợp không điều chỉnh được nồng độ axit uric trong huyết tương khi dùng đơn độc thuốc ức chế tổng hợp axit uric.

Thuốc giảm acid uric
Lesinurad thường được dùng với thuốc ức chế men xanthine oxidase (Allopurinol, Febuxostat)

Lesinurad có khả năng ức chế URAT 1 tương tự Probenecid (URAT 1 là men chịu trách nhiệm hoạt động tái hấp thu axit uric ở ống thận), từ đó giúp tăng thải axit uric qua đường tiểu và giảm nồng độ axit uric trong huyết tương. Thuốc chống chỉ định với người ghép thận, suy thận nặng, bệnh nhân lọc máu, hội chứng Lesh Nyhan và hội chứng ly giải khối u.

– Benzbromarone:

Benzbromarone thường được sử dụng dể làm giảm nồng độ axit uric trong huyết tương ở bệnh nhân gout. Tác dụng của thuốc dựa trên cơ chế ngăn chặn tái hấp thu axit uric tại ống thận và tăng đào thải qua đường ruột.Tương tự Allpurinol, Benzbromarone thường được dùng liều thấp và tăng dần liều đến 200mg để đạt hiệu quả trong việc giảm nồng độ axit uric trong máu. Loại thuốc này có thể dùng cho bệnh nhân suy giảm chức năng thận theo hướng dẫn của bác sĩ. Tuy nhiên, bệnh nhân đang can thiệp các biện pháp kiềm hòa nước tiểu hoặc mắc bệnh sỏi thận nên thận trọng khi dùng.

Từ năm 2003, một số nước cho thu hồi các biệt dược chứa Benzbromarone vì các nghiên cứu khoa học cho thấy thuốc có thể gây độc tính lên gan – thậm chí dẫn đến tử vong. Vì vậy, bệnh nhân sử dụng loại thuốc này cần kiểm tra chức năng gan 1 tháng/ lần trong ít nhất 6 tháng đầu dùng thuốc.

3. Thuốc hủy urat/ phân hủy axit uric

Để đào thải axit uric qua thận, uricase trong cơ thể tác động nhằm biến đổi axit uric thành allatonin – chất này có khả năng tan trong nước và dễ dàng được thải trừ cùng với nước tiểu. Thuốc phân hủy axit uric hoạt động bằng cách truyền men uricase ở dạng tái tổ hợp cho cơ thể nhằm giảm nhanh nồng độ axit uric trong huyết tương.

thuốc giảm axit uric trong máu
Thuốc hủy urat được dùng để điều trị gout kháng trị, đã hình thành hạt tophi và phát sinh biến chứng

Với tác dụng hạ axit uric nhanh, thuốc hủy urat thường được dùng cho trường hợp gút kháng trị, ổ khớp hình thành hạt tophi dẫn đến biến dạng và giảm khả năng vận động. Tuy nhiên, loại thuốc này có thể khiến cơn đau gout tái phát nhanh chóng và có khả năng gây kháng thuốc sau vài tháng sử dụng.Loại thuốc này gây ra nhều tác dụng phụ (gặp ở 21 – 46% trường hợp). Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm sốc phản vệ, tan máu, bốc hỏa, đau ngực và khó thở. Thuốc phân hủy axit uric được sử dụng hiện nay, gồm có Rasburicase và Pegloticase.

Lưu ý khi dùng thuốc giảm axit uric trong máu

Bên cạnh Colchicin và thuốc chống viêm không steroid (NSAID), thuốc giảm axit uric là nhóm thuốc được dùng phổ biến trong điều trị bệnh gout. Ngoài ra, thuốc còn được dùng để hạ axit uric nguyên phát và thứ phát do nhiều nguyên nhân khác nhau.

thuốc giảm axit uric trong máu
Nên xét nghiệm máu nhằm xác định nồng độ axit uric trước khi sử dụng thuốc

Tuy nhiên, nhóm thuốc này có thể gây ra nhiều rủi ro và biến chứng nghiêm trọng. Vì vậy khi dùng thuốc giảm axit uric máu, cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Cần xét nghiệm máu và thực hiện một số chẩn đoán cần thiết theo hướng dẫn của bác sĩ. Bác sĩ sẽ dựa vào nồng độ axit uric trong máu và tình trạng sức khỏe để chỉ định loại thuốc và cân chỉnh liều lượng, thời gian sử dụng.
  • Tuân thủ tuyệt đối chỉ định của bác sĩ và cần dùng thuốc đúng liều lượng. Tình trạng dùng ít hoặc quá liều có thể làm giảm hiệu quả điều trị và gây ra nhiều tác dụng không mong muốn.
  • Thực tế, các loại thuốc giảm axit uric không có khả năng giảm đau và chống viêm. Các loại thuốc này chỉ có tác dụng ổn định nồng độ axit uric trong máu, từ đó làm giảm hiện tượng lắng đọng muối urat tại khớp và hỗ trợ ngăn ngừa biến chứng. Nếu cơn đau bùng phát, nên thông báo với bác sĩ để được chỉ định thuốc chống viêm hoặc Colchicin.
  • Đa phần các loại thuốc giảm axit uric trong máu đều có thể gây ra nhiều tác dụng phụ. Trong trường hợp phát sinh tác dụng ngoại ý, nên thông báo ngay với bác sĩ – kể cả những triệu chứng có mức độ nhẹ.
  • Để đảm bảo hiệu quả của thuốc, cần tránh dùng rượu bia, thịt đỏ, hải sản và một số loại thực phẩm chứa nhiều đạm. Bên cạnh đó, tuyệt đối không dùng chất kích thích và hút thuốc lá. Các thói quen này có thể làm tăng sự rối loạn trong quá trình tổng hợp và đào thải axit uric.
  • Người bị gout nên tập thể dục thường xuyên, ngủ đủ giấc và giảm căng thẳng để hỗ trợ quá trình điều trị.

Nhiều chuyên gia khuyến cáo rằng: Nhóm thuốc làm giảm nồng độ axit uric máu mang lại hiệu quả tương đối tốt tuy nhiên nếu sử dụng lâu dài có thể gây sỏi thận, suy thận cùng nhiều biến chứng nguy hiểm, đặc biệt rất dễ gây dị ứng như nổi mẩn ngứa, hay nặng hơn là sốc phản vệ. Chưa kể nhiều bệnh nhân bị tăng axit uric, bệnh nhân gout có thói quen không tuân thủ chỉ định của bác sĩ điều trị, thường chỉ dùng thuốc khi bị cấp tinh, sau đó tự ý ngưng thuốc. Điều này khiến bệnh không được điều trị tới nơi tới chốn, dễ dàng tái phát sau thời gian ngắn. 

Hiện nay, tình trạng tăng axit uric, bệnh gout đang được điều hướng sang điều trị bằng phương pháp Đông y, sử dụng các thảo dược tự nhiên, tiêu biểu đó là sản phẩm Gout Đỗ Minh. Đây là bài thuốc điều trị gout suốt 150 năm tuổi của nhà thuốc Đỗ Minh Đường, có thành phần 100% là thảo dược tự nhiên, được công nhân về hiệu quả điều trị

Bài thuốc Đông y số 1: Gout Đỗ Minh loại bỏ TẬN GỐC bệnh gout, điều trị bệnh không tái phát

Gout Đỗ Minh là bài thuốc ra đời từ hơn 1 thế kỷ trước bởi các lương y dòng họ Đỗ Minh Đường, kế thừa trọn vẹn nguyên tắc trị bệnh của YHCT. Tức là thay vì chỉ giải quyết các triệu chứng, tăng đào thải axit uric bài thuốc còn giúp đại bổ thận, nâng cao chức năng thận. Từ đó bảo vệ chức năng thận không gây suy gan, suy thận và có thể loại bỏ tình trạng bệnh lâu dài.

Sở dĩ Đông y quan điểm, bệnh gout hay tình trạng tăng axit uric là do thận khí hư tổn, chức năng khí hoá của thận và bàng quang kém nên khiến dịch độc tích tụ, kết hợp với phong, hàn, thấp, nhiệt từ bên ngoài mà gây bệnh. Dựa trên căn nguyên này, bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh sử dụng cùng lúc 3 phương thuốc nhỏ giúp giải quyết bệnh toàn diện: TRIỆT TIÊU TRIỆU CHỨNG – ĐÀO THẢI AXIT URIC – NGĂN NGỪA BỆNH TÁI PHÁT: 

  • Bài thuốc đặc trị gout: Đóng vai trò tấn công trực tiếp vào triệu chứng bệnh giúp khu phong, tán hàn, trừ phong thấp, thông kinh lạc giúp giảm đau, sưng tấy đỏ. Đồng thời đào thải axit uric và muối urat tại ổ khớp ra khỏi cơ thể.
  • Bài thuốc bổ gan giải độc và Bài thuốc bổ thận: Bổ trợ bài thuốc chính giúp bổ thận, tăng cường chức năng bài tiết, tăng cường khả năng khí hoá giúp đào thải cặn bã ra khỏi cơ thể. Khi gan thận khỏe, hệ miễn dịch được tăng cường sẽ hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát. 

Lưu ý: Tuỳ vào tình trạng bệnh mỗi người mà bác sĩ sẽ gia giảm, thêm bớt thành phần dược liệu sao cho phù hợp. Bài thuốc Gout Đỗ Minh đề cao tính cá nhân hoá vì vậy đảm bảo mang lại hiệu quả tối ưu nhất. 

Công dụng vượt trội của bài thuốc Gout Đỗ Minh
Công dụng vượt trội của bài thuốc Gout Đỗ Minh

Việc sử dụng thảo dược chữa bệnh đã có từ hàng ngàn năm trước, nhưng dùng sao để tối ưu được dược chất thì không phải ai cũng năm rõ. Theo lương y Tuấn, để thuốc gout phát huy tác dụng tốt nhất thì cần phải sử dụng nguồn dược liệu sạch trong nước, dùng loại dược liệu tươi mới thu hái và phải được sơ chế theo quy trình nghiêm ngặt.

 Nhằm đảm bảo những yêu cầu nghiêm ngặt đó, từ lâu nhà thuốc Đỗ Minh Đường đã chủ động xây dựng các vườn thuốc riêng đạt tiêu chuẩn GACP – WHO nhằm cung cấp được dược liệu sạch, chuẩn theo mùa vụ. Do đó người bệnh có thể hoàn toàn an tâm khi sử dụng bài thuốc Gout Đỗ Minh.

Bài thuốc Gout Đỗ Minh mang lại hiệu quả điều trị gout, giảm axit uric trong máu tốt nhất đối với trường hợp người bệnh sử dụng từ 2 – 6 tháng thuốc. Cụ thể, theo khảo sát từ 500 người bệnh sử dụng bài thuốc cho thấy:

Anh Nguyễn Lê Hoàng (38 tuổi, Ba Đình, Hà Nội) cho biết: “Quá mệt mỏi vì bị gout ở độ tuổi còn khá trẻ, tôi cứ nghĩ sẽ phải sống chung với bệnh cả đời vì uống thuốc Tây mãi mà bệnh vẫn tái phát. Khi tôi quyết định sử dụng thuốc Gout Đỗ Minh tôi cũng chỉ mong hạn chế triệu chứng bệnh mà không làm ảnh hưởng tới dạ dày vì thuốc có thành phần thảo dược, như vậy là mừng lắm rồi. Thế nhưng sau 4 tháng uống thuốc tôi đã rất bất ngờ vì hiệu quả mang lại, tôi khỏi hẳn gout cấp, không thấy đau lại cả khi dừng thuốc, hết sưng đau khớp, khi đi khám lại cũng thấy chỉ số axit uric giảm về mức bình thường. Theo lời của lương y Tuấn nếu tôi duy trì chế độ ăn uống khoa học, bệnh sẽ ổn định không lo tái phát”. 

Bài viết đã tổng hợp các loại thuốc giảm axit uric trong máu được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Tuy nhiên, thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo. Vui lòng liên hệ với dược sĩ hoặc bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn cụ thể về liều lượng và thời gian sử dụng.

Nhà thuốc gia truyền Đỗ Minh Đường – 150 năm chữa bệnh bằng thuốc Nam

  • Đơn vị đạt giải thưởng “Sản phẩm tin cậy – dịch vụ hoàn hảo – nhãn hiệu ưa dùng” năm 2017 và “Top thương hiệu nổi tiếng” năm 2020.
  • Đơn vị hợp tác thường niên của các chương trình truyền hình sức khoẻ uy tín trên VTV2, VTC2, H1,….
  • Lương y Đỗ Minh Tuấn – Thầy thuốc Nam tiêu biểu 2020

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

  • Tại Hà Nội: Số 37A ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình/ Hotline: 024 6253 66490963 302 349
  • Tại Hồ Chí Minh: Số Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh/ Hotline: 028 3899 16770938 449 768
  • Hoặc truy cập website: https://dominhduong.com/http://dominhduong.org/

Tham khảo thêm: 

Xem thêm

Bình luận

  1. Lan Hương says: Trả lời

    Bố tôi bị gout hơn 3 năm nay, cũng tìm hiểu mấy chỗ , toàn thuốc đắt chứ phải không đâu, nhưng mỗi tội cứ hay ăn thoải mái , không chịu kiêng khem gì có chán không chứ, cứ bảo có thuốc đây rồi lo gì :/ nên bệnh mãi cứ không khỏi nổi chứ.

    1. Long Thành Nguyễn says: Trả lời

      Cái này em phải giải thích cho bố hiểu và đưa ra nhiều bằng chứng thực tế hơn cho bố thấy rồi từ đó mới biết sợ được. 1 phần bệnh gout này càng để lâu thì tình trạng bệnh sẽ càng nặng, khi mà biến dạng khớp gây liệt chi rồi thì hồi đấy có kiêng khem cũng muộn.

    2. Thủy Hương 9x says: Trả lời

      Bệnh Gout này có gây liệt chi luôn á anh ơi. ghê vậy á. Bố em mới đi khám về phát hiện bị gout đây, còn chưa biết dùng thuốc nào cho tốt nữa , giờ còn nghe cái này thì hoảng thật, em lo cho bố em quá.

    3. Trần cung says: Trả lời

      Em thử tìm hiểu thuốc Đỗ Minh Đường dưới bài ấy, anh cũng bị gout cũng đang tìm hiểu thì thấy nhà thuốc này cũng được đó, tìm hiểu ra thì thấy báo pháp luật đời sống cũng đưa tin về nhà thuốc này nữa này, có vẻ uy tín ấy https://www.doisongphapluat.com/benh-gout-la-gi-do-minh-duong—dia-chi-uy-tin-chua-gut-bang-thao-duoc-sach-a361708.html

  2. Trần Bách says: Trả lời

    Thấy nhà thuốc Đỗ Minh Đường có nhiều người dùng thuốc ở đây mà khỏi rồi quá nhỉ? chắc có khi thuốc tốt thật rồi. chắc cũng đến khám xem thử chứ để mãi không chữa như này tình trạng nặng thêm lại khổ,

    1. Dũng Xây Dựng says: Trả lời

      Thì nhà thuốc này uy tín mà bạn ơi. Nhiều nghệ sĩ nổi tiếng như Xuân Hinh, Văn báu cũng lựa chọn thuốc xương khớp ở đây mà khỏi đó.nên vậy nên lượng bệnh nhân đến đây khám cũng cũng đông. bạn mà đến khám thì nhớ đặt lịch trước chứ không như mình hôm đầu đi cũng đợi gần tiếng lận.

    2. Dương Quốc Bảo says: Trả lời

      Đặt lịch khám trước được hả chú? đặt như nào chỉ anh với, đợt này tái lại nên đau quá, chắc đổi thuốc nào ổn áp hơn đây.

    3. Dũng Xây Dựng says: Trả lời

      Đặt lịch khám ở đây thì dễ ấy, anh cứ gọi vào sô hotline của nhà thuốc á, đây 024 6253 6649 – 0963 302 349 rồi người ta hướng dẫn cho không thì lên trang website của họ có phần đặt lịch đó, cái đặt lịch này không bắt buộc nhưng thôi cứ đặt lịch trước cho chắc ăn

  3. Thúy Ngân Ca Sĩ says: Trả lời

    Ối zời ơi. Phải kiêng hải sản rồi. mà khổ nỗi chồng em bữa nào cũng như bữa nào, hôm tôm cua thì cá mực, giờ bắt ổng chắc ổng phát zồ lên mất thôi.

    1. Phương Nguyễn says: Trả lời

      Ăn hải sản nhiều với nhiềm chất đạm cũng là 1 trong những nguyên nhân gây nên bệnh gout đó chị ơi, kkeer cả sau này có khỏi cũng không nên ngày nào cũng ăn 1 lượng nhiều như vậy được.

    2. Hà Anhhhh says: Trả lời

      Zồ lên hay zồ xuống thì kiêng vẫn phải kiêng thôi. ông chồng em cũng thế, lúc đầu nói kiêng thì không chịu đâu, đến khi đi khám bác sĩ Tuấn của Đỗ Minh Đường dưới bài kìa, bác sĩ nói rõ hơn ,giải thích cặn kẽ cho nên về mới nghe, ăn uống cũng tự giác, không phàn nàn gì nữa.

    3. Phạm Bá Đạt says: Trả lời

      Chồng chị dùng thuốc ở đây rồi à chị? có tiến triển tốt không ạ? em cũng nghe nhiều về nhà thuốc này rồi nhưng cũng phân vân quá. nếu khỏi được thì chị cho em xin địa chỉ chỗ này rồi em qua khám luôn với.

    4. Hà Anhhhh says: Trả lời

      Chồng chị khỏi rồi đó em ơi. cũng hơn 6 tháng nay rồi ấy chứ, các chỉ số đẹp rồi. ở đây cũng nhiều người dùng thuốc đều khỏi mà , còn để lại feedback nữa đây https://www.tapchidongy.org/bai-thuoc-do-minh-duong-chua-gout-co-tot-khong-gia-bao-nhieu.html

  4. Nguyễn Lan Anh says: Trả lời

    Tôi có tìm hiểu và mua thuốc Đỗ Minh Đường về cho chồng tôi uống, nhưng uống được 4 ngày rồi thì chồng tôi bảo thấy tình trạng có tình trạng đau nhức ở khớp, tôi tưởng thuốc này uống vào sẽ không gây đau nữa chứ? có ai sử dụng rồi tì giải thích cho tôi với ạ.

    1. Đức Việt Xô says: Trả lời

      đây là hiện tượng công thuốc thôi em gái ơi. cái này bác sĩ có giải thích rõ khi kê thuốc mà. chứ tầm 7-10 hôm gì đó là hết thôi. cứ yên tâm mà sử dụng, không sao cả đâu mà muốn yên tâm hơn thì cứ gọi lại cho bác sĩ đó

  5. Tiến Nghĩa kaka says: Trả lời

    Tôi nghe nói bệnh này ăn đỗ xanh ninh nhừ là hiệu quả lắm đó. kết hợp kiêng khem như bài nữa là khoảng 1 tháng là ổn định ngay. Đã ai thử cách này chưa? tôi đang thử được ngày thứ 2 rồi đây.

    1. Hiếu Oén says: Trả lời

      Cách này không ăn thua đâu, lại ngán nữa chứ, tôi dùng tháng rưỡi đây mà vẫn tái phát như thường đây này, ổn định đâu mà ổn định.

  6. Hùng lái xe says: Trả lời

    Kiêng thịt bò , thịt trâu , thịt chó luôn à? thế thì cả năm cả tháng ăn mỗi thị gà với rau củ à? sao mà chịu được bây giờ. Ngán chết

    1. Hoàng Văn says: Trả lời

      Thế bác muốn bị bệnh này cả đời thì bác cứ ăn thôi. Như nào cũng vì muốn tốt cho sức khỏe nên mới phải kiêng chứ không thì nào ai muốn kiêng làm gì đâu. Cứ ăn cho sướng cái miệng rồi đến khi bệnh gout nó phá ra biến chứng thì lúc đó ngồi hối hận không kịp

    2. Bách Niên Gia says: Trả lời

      Chịu khó vài 3 tháng 1 năm còn hơn anh ơi, thịt gà với thịt lợn nạc thì mình nấu thay đổi, với thay đổi kiểu nấu thì chán làm sao được đâu. Bệnh tật thì phải chấp nhận thôi

  7. Phòng Truyền Thông says: Trả lời

    Tôi có nghe tiếng về Đỗ Minh Đường và Đỗ Minh Tuấn này nhiều lắm rồi, Nhưng cũng chỉ nghe vậy thôi chứ cũng không biết như nào. biết thì biết chuyên môn giỏi nhưng tôi lại quan trọng thái độ hơn. tôi rất ngại tiếp xúc với bác sĩ kiểu bất cần với bệnh nhân , rồi nóng tính lời ra lời vào, nên nhiều khi không thích đi bệnh viện. đợt này đang định tới đây khám, không biết đã ai khám ở đây chưa?

    1. Tuấn IT says: Trả lời

      Trước tôi cũng nghĩ như ông đó mà vì bệnh nên cũng kệ, nhưng mà đi khám thì mọi thứ ngoài suy nghĩ của mình ấy chứ. Bác sĩ Tuấn là giám đốc nhà thuốc nhưng lại vô cùng thân thiện và gần gũi với bệnh nhân, khám tư vấn thì càng không phải nói nữa rồi. đúng là bác sĩ có tâm, đi khám cũng thoải mái thật.

    2. Khánh Nguyễn says: Trả lời

      Chi phí khám bác sĩ Tuấn có đắt không bác ơi? phải đặt lịch mới được khám bác sĩ hay như nào?

    3. Tuấn IT says: Trả lời

      À quên chưa nói chứ khám hoàn toàn free đó. đến đây chỉ mất chi phí thuốc thôi. Còn bác sĩ Tuấn thì phụ trách chính đầu bệnh này rồi, nhưng chỉ làm ở cơ sở Hà Nội Thôi, cơ sở Hồ Chí Minh là bác sĩ khác đó.

  8. Thanh Bắc says: Trả lời

    Gout mà dùng thuốc đông y cải thiện được không thế? Mấy loại thuốc tân dược mà uống hoài uống mãi chả khỏi được đây, tin được thuốc này không chứ>

  9. Nguyễn Thị Thanh Xuân says: Trả lời

    Bệnh này chỉ gặp ở nam phải không mọi người? em đang có hiện tượng sưng đau khớp gối mà mọi người cứ bảo bị gout chứ? nghe thấy lo quá trời.

    1. Thảo Liên Mị says: Trả lời

      Hình như là thế đó chị. Đợt em đưa bố đến nằm viện ở bệnh viện Bạch mai , Hà Nội , toàn thấy mấy bác trai nằm viện thôi ấy, hjhooif đấy cũng thắc mắc ghê nhưng chắc là vậy ấy.

    2. Nam Đại Ca says: Trả lời

      Bệnh này thì tỉ lệ nam bị nhiều hơn thôi chị gái, Nam thường chiếm tầm 95% rồi, nữ ít hơn nhưng không hẳn là không bị đâu. Cứ đi khám là rõ nhất chứ hỏi như này cũng chẳng ai biết chị bị gì cả.

    3. Nguyễn Văn Hưng Band says: Trả lời

      Thông thường bị gout sẽ bị đau ở các chi ngón chân, ngón tay trước đó chị, ít người bị từ khớp gối lắm, cũng có khi chị thoái hóa khớp gối hoặc viêm khớp thôi. Để biết chính xác nhất thì đi khám chụp chiếu rồi làm xét nghiệm máu xem sao

  10. Nga Cute says: Trả lời

    Em thấy chứ chế dộ ăn uống cũng là 1 phần thôi, quan trọng vẫn là thuốc kia kìa. chứ ông em cực kì chú trọng sức khỏe luôn, từ lúc phát hiện đến giờ,, kiêng không sót 1 cái gì, ăn uống cực kì healthy thế mà cũng có đỡ đâu. nên nói chung để tốt nhất là phải kết hợp được cả 2.

    1. Junn F4 says: Trả lời

      Đúng rồi, anh cũng đang định nói, dù ăn uống quan trọng thật nhưng quan trọng nhất vẫn là thuốc đánh vào trực tiếp bệnh kìa. nếu mà thuốc không tốt thì kiêng khem kiểu zời gì vẫn vậy cả thôi. anh đổi bao nhiêu loại thuốc từ thuốc ngoại đến thuốc ta rồi mà có ăn thua đâu. đang timd hiều Thuốc Đỗ Minh Đường đây , thấy nhiều người nói rõ cụ thể quá trình dùng thuốc ở đây luôn, nhiều người khen thuốc tốt https://centerforhealthreporting.org/do-minh-duong-chua-benh-gout-34094.html

    2. Nguyễn Thanh Hà says: Trả lời

      Thuốc nhà thuốc này là thuốc đông y thì hơi ngại khoản sắc thuốc nhỉ, em nói thật không phải lười chứ 2 vợ chồng em đi làm từ sớm đến tối muộn mới về, em còn đi sớm hơn chồng nên nếu mua thuốc này về cho chồng uống thì không biết sắc thuốc vào thời gian nào?

    3. Hồng Đức says: Trả lời

      Tôi đang uống thuốc gout đỗ minh cả 3 loại đều là thuốc cao mà chứ có loại nào thang sắc đâu, nhà thuốc họ làm sẵn thuốc cho mình để tiện dùng luôn rồi, thuốc cao kia lọ nhỏ gọn mang đi làm cũng được, chỉ cần hòa nước nóng cho tan là uống được

  11. Đặng Văn Lương says: Trả lời

    Một khi đã bị bệnh gout rồi thì không chữa được khỏi hẳn đúng không mọi người? Tôi cứ uống thuốc vào thì tinhftrangj bình thường không đau nhức nhưng cứ chỉ dừng thuốc một thời gian là lại đau nhức trở lại

    1. Minh Phúc says: Trả lời

      Tôi nghĩ là bệnh gì cũng có cách chữa thôi nhưng căn bản là có bệnh khó chữa bệnh dễ chữa. Cái bệnh gout nayfcos nhiều thuốc chữa nhưng nghe bảo chữa cũng không đơn giản

    2. Đặng Kim says: Trả lời

      Đúng đấy. Như tôi bị bệnh gout này. Mới đầu cũng chữa nhiều lần ở viện không khỏi được. Cứ tưởng bệnh vô phương cứu chữa. Nhưng sau chuyển sang chữa bằng đông y thì lại khỏi được đấy. Chứng tỏ bẹnh gout này chữa bằng đông y thì tốt hơn mọi người ạ

    3. Lương Văn Ngọc says: Trả lời

      Tôi cũng đang tìm hiểu để chữa bằng đông y nhưng chưa biết được thuốc đông y nào tốt, cho xin thông tin thuốc với?

    4. Trần Tuấn Hà says: Trả lời

      Tôi thấy có nhà thuốc Đỗ Minh Đường này mọi người đang kháo nhau là chữa gout tốt, họ chữa bằng bài thuốc nam gia truyền, các báo đưa thông tin luôn này https://vtc.vn/doi-pho-voi-benh-gout-lau-nam-nho-bai-thuoc-gout-do-minh-150-nam-tuoi-ar606554.html

    5. Đặng Kim says: Trả lời

      Tôi là cũng chữa khỏi được bằng bài thuốc của Đỗ Minh Đường này đấy, biết đến đây là do có người giới thiệu cho, đến được bác sĩ bắt mạch khám rồi mới kê đơn thuốc cho về uống. Cứ áp dụng uống thuốc rồi chế độ ăn uống theo đúng hướng dẫn của bác sĩ thì khỏi được

  12. Nguyễn Quang Trung says: Trả lời

    Thời gian trở lại đây tôi hay bị đau nhức khớp chân, chỗ mắt cá với các đốt ngón chân. Không biết liệu có phải là triệu chứng của bệnh gout rồi nữa không?

    1. DĐặng Thúy Hà says: Trả lời

      Đau khớp nó là biểu hiện của nhiều bệnh cả những bệnh về khớp cả những bệnh gout nữa đấy. Cái này để biết rõ thì phải đi xét nghiệm xem chỉ số rồi phải chụp chiếu nữa thì mới rõ được

    2. Hồ Thu Thiên says: Trả lời

      Em thấy nhiều người chủ quan lắm, sao thấy bị đau nhức đấy không đi khám luôn đi nhỉ, cái bệnh gout này nó không đơn giản đâu, không cẩn thận bị biến chứng biến dạng khớp rồi lại nằm một chỗ

  13. Chương Giang says: Trả lời

    Đúng là cái bệnh gout này nếu chú ý kiêng khem thì nó cũng ddowdx được phần nào đấy, hôm nào mà cứ lỡ mồm 1 hôm là biết mặt nhau ngay, đau nhức không ngủ nổi

  14. Đặng Ninh says: Trả lời

    Tôi bị bệnh gout 3 năm nay, cũng hay đi chạy chữa với ăn uống kiêng khem mà vẫn không khỏi được. Có ai bị bệnh này chữa như thế nào khỏi được mách cho tôi với?

    1. Lý Văn NGọc says: Trả lời

      Đến nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài này. Nhà thuốc này chữa gout bằng bài thuốc gia truyền 5 đời . Ông anh mình điều trị ở đây khỏi được cả năm nay rồi đấy, không thấy kêu đau nhức gì nữa mà thấy bảo đi xét nghiệm chỉ số ổn định rồi

    2. Ngô Quang Anh says: Trả lời

      Muốn được biết về thuốc chữa như nào, cả thời gian sử dụng thuốc bao lâu nữa, mong được tư vấn

    3. Nguyễn Hoàng Anh says: Trả lời

      Hồi tôi cũng điều trị ở Đỗ Minh Đường này thì 4 tháng là khỏi bạn nhé. Điều trị ở đây là đông y nên phải xác định hơi lâu đó, tình trạng của tôi cũng là do dùng qua nhiều loại thuốc khác nhau rồi lại bị lâu năm nên bác sĩ bảo thời gian chữa lâu hơn đó

    4. Ngô Hà says: Trả lời

      Trước em có theo 1 bên đông y cứ nghe dùng thuốc đến gần cả năm mà bệnh vẫn cứ thế, vẫn cứ đau nhức., cũng mới được mách cho đến Đỗ Minh Đường đây, đang dùng thuốc được hơn tháng thì cũng thấy có chuyển biến tốt rồi, mong sao là cũng được như anh.

  15. Mùa HN says: Trả lời

    Ăn nhiều hải sản bị bênh gout có đúng không mọi người? Nhà tôi ở vùng biển cũng hay ăn hải sản lắm

    1. Trần Đình Long says: Trả lời

      Chuẩn rồi. Ăn nhiều hải sản với nhậu nhẹt bia rượu nhiều là dễ bị bệnh gout lắm. Nên khi chưa bị thì cố mà ăn uống kiêng khem không để đến khi bị bệnh rồi thì hối hận không kịp.

  16. Vương Thúc Anh says: Trả lời

    Bị gout uống nước chanh pha mật ong có tốt thật không, được chỉ cho cách này, nếu oke thì để áp dụng thử xem sao

    1. Trinh Bá Đạt says: Trả lời

      Uống nước chanh pha mật ong tốt mà. Tôi thấy không chỉ là bệnh gout mà nhiều bệnh khác người ta cũng hướng dẫn cách này. Nhất là sáng mà làm 1 cốc chanh mật ong nóng thì tốt

    2. Trần Văn Kiên says: Trả lời

      Tôi thì nghe bảo gout dùng lá tía tô, mọi người ai dùng cách này chưa, lá tía tô thì dùng như nào cho hiệu quả nhất

  17. Đặng Thúy Anh says: Trả lời

    Có bác nào bị gout mà chữa ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường trong bài chưa. Kết quả điều trị thế nào? Có khỏi được không ạ, nhfa thuốc này thấy nổi tiếng, bác sĩ Tuấn của họ được nhắc nhiều quá

    1. Đặng Minh Công says: Trả lời

      Tôi vừa vào trang của nhà thuốc này thấy nhiều người để lại phản hồi bảo chữa ở nhà thuốc này khỏi được không biết thực hư thế nào https://dominhduong.org/benh-gout-khong-con-la-noi-lo-nho-bai-thuoc-gia-truyen-do-minh-duong-4133.html

    2. Nguyễn Tùng Anh says: Trả lời

      Tôi đã từng chữa ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường này rồi sau này thế nào tôi chưa dám nói nhưng gần năm nay sau ngày điều trị thì hết được sưng các khớp , hết được đau nhức rồi các chỉ số ổn định là mừng lắm rồi. Tôi cũng chữa khá nhiều nơi mới gặp được nhà thuốc này đấy.

    3. Văn Hà says: Trả lời

      Vậy thì chắc mình cũng phải tới nhà thuốc này khám xem. Thế nhà thuốc này làm việc thời gian như thế nào vậy bạn nhỉ?

    4. Tiêu Hà says: Trả lời

      Đến ngày nào cũng được, họ chỉ nghỉ mỗi ngày tết âm lịch thôi, họ mở cửa từ 8h-12h sáng, 13h30-17h30 chiều đấy, trước khi đến thì nên gọi điện trước cho chắc

  18. Nguyễn Hà Trang says: Trả lời

    Tôi có ông anh bị gout, bị bệnh rồi nhưng vẫn không chịu kiêng khem Thỉnh thoảng vẫn đi nhậu nhẹt. Nên thỉnh thoảng bệnh phát nặng lên lại phải đi viện.

    1. Nguyễn Thanh Phong says: Trả lời

      Bị bệnh rồi mà không chịu kiêng khem như vậy là hơi nguy hiểm đấy. Tiến triển nhanh, bệnh này không chỉ đau khớp đâu mà nó còn ảnh hưởng đến cả các tạng phủ bên trong nữa đấy.

    2. Nguyễn Thanh Phong says: Trả lời

      Tôi tìm hiểu thấy biến chứng của bệnh gout này khá nguy hiểm đấy bạn ạ. Tinh thể của acid nó có thể lắng đọng vào tất cả các cơ quan làm hỏng các cơ quan. Nhất là thận làm suy thận đấy.

  19. Trần Trọng Tuấn says: Trả lời

    Kiêng gì ăn gì cái này chỉ một phần thôi, gọi là hỗ trợ thôi còn quan trọng nhất vẫn là uống thuốc nhé, không uống thuốc thì có đấy mà khỏi được

  20. Lê Ngọc says: Trả lời

    Nhờ bác sĩ tư vấn giúp tôi, chỉ số axi của tôi cao, các khớp ngón chân và mắt cá chân nóng đỏ sưng to rất nhức, mong muốn được bác sĩ tư vấn giúp

  21. Lê Thị Hoàng says: Trả lời

    Tôi muốn mua thuốc của nhà thuốc Đỗ Minh Đường uống chữa gout. Cho tôi hỏi các địa chỉ có thể mua thuốc được?

    1. Thúy Anh says: Trả lời

      Nhà thuốc Đỗ Minh Đường là thuốc phòng khám đông y có bác sĩ khám rồi kê cho đấy nên muốn điều trị thì bạn phải tới khám rồi bác sĩ kê đơn cho, họ có 2 địa chỉ ở Hà Nội với Hồ Chí Minh đấy

    2. Nguyễn Tuấn Anh says: Trả lời

      Nếu có điều kiện thì đến không thì không gọi điện tới nhà thuốc này gặp bác sĩ tư vấn, Nếu chữa được thì bác sĩ kê đơn sau đó hỗ trợ gửi thuốc về tận nhà cho

    3. Lương Văn Đông says: Trả lời

      Hình như nhà thuốc Đỗ Minh Đường là thuốc nam không phải thuốc bắc đúng không bạn? Thuốc nam thì không sợ vì thuốc được trồng ở Việt nam còn thuốc bắc nhập từ trung quốc thì cũng sợ lắm

    4. Mạnh Phúc says: Trả lời

      Đỗ Minh Đường là nhà thuốc nam đó bạn ơi;Họ còn tự trồng được thuốc luôn mà. Bạn đọc đây mà xem này

  22. Đặng Thúy Quỳnh says: Trả lời

    Bị bệnh gout ăn nhiều thịt gà có tốt không ạ? Tôi có sở thích ăn thịt gà, giờ tôi đã kiêng bò với hải sản rồi kiêng thêm thịt gà nữa thì không biết ăn gì luôn

    1. Minh Hà says: Trả lời

      Thịt gà là thịt trắng thì chắc vẫn ăn được tôi đọc người ta chỉ nói là phải kiêng khem thịt màu đỏ thôi. Gõ tìm trên mạng xem

    2. Nguyễn Lương Thành says: Trả lời

      Ăn được thịt gà không thì đọc bài này sẽ rõ này bạn ơi, trên mnagj cái gì chẳng có, không chịu search gì hết https://drbacsi.com/benh-gout-co-an-duoc-thit-ga-vit-khong/

  23. Đặng Quý ANh says: Trả lời

    Chắc tại trước đây ăn uống nhậu nhẹt không kiêng khem nên giờ tôi bị bệnh gout. Bị bệnh rồi mới biết là khổ mọi người ạ. Giờ hối hận không kịp. Ai mà chưa bị bệnh thì cố gắng ăn uống giữ gìn kiêng khem không để đến lúc có bệnh rồi thì khổ lắm.

  24. Chung Tp says: Trả lời

    Chào mọi người, tôi bị bệnh gout lâu năm. Giờ chân tay bị lắng đọng sưng thành hạt tophi. Thỉnh thoảng thời tiết thay đổi là đau mỏi. Đã đi viện rất nhiều lần rồi. Nhưng lần nào cũng chỉ khỏi được 1 thời gian. Có ai bị như tôi biết điều trị như thế nào khỏi được mách cho tôi với ạ?

    1. Nguyễn Hữu Anh says: Trả lời

      Có hạt tophi thì giống tôi rồi. Tôi vừa điều trị ở nhà thuốc Đỗ Minh Đường thì ổn rồi. Tuy nhiên điều trị nó không hết hẳn hạt tophi đâu mà nó chỉ làm ngừng phát triển thêm không gây đau đớn nữa với vô hại thôi bạn ạ.

    2. Nguyễn Quang Anh says: Trả lời

      Uống thuốc của Đỗ Minh Đường thì đông y là thuốc sắc hay thuốc gì đấy bạn?

    3. Đào Thanh Hà says: Trả lời

      Chuữa ở Đỗ Minh Đường thì không phải là thuốc sắc đâu. Nó là thuốc được họ bào chế thành các dạng sẵn uống được luôn. Tôi đang uống có 3 loại 1 loại thuốc gout, thuốc bô gan và bổ thuốc bô thận.

  25. Minh Cường An says: Trả lời

    Uống những 3 loại cơ à. Thế chi phí thuốc đó như thế nào vậy bạn, giá thuốc có cao không?

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Người Bị Gout Có Được Ăn Cá Không? Nên Ăn Loại Cá Nào?

Ăn nhiều cá mang lại nhiều lợi ích sức khỏe như giảm nguy cơ mắc bệnh tim, ung thư và...

Citicoline CDP Choline Jarrow là viên uống bổ sung dưỡng chất cho não bộ

Bị Gout Chân Sưng Đau – 7 Cách Giúp Giảm Nhanh Tại Nhà

Chân sưng đau là triệu chứng điển hình của bệnh gout, lúc này người bệnh sẽ gặp khó khăn lớn...

Vương Gút Khang Có Tốt Không? Giá Bao Nhiêu? Cách Dùng Thế Nào?

Vương Gút Khang là dòng thực phẩm chức năng chuyên hỗ trợ điều trị các triệu chứng của bệnh gút....

Gút Xương Kim Hòa – Trợ Thủ Đắc Lực Cho Bệnh Nhân Mắc Bệnh Gút

Nhắc đến một trong số những dòng thực phẩm chức năng hỗ trợ điều trị bệnh gút phổ biến trên...

Thuốc Super Urinary Gout Support: Thành Phần, Công Dụng, Giá Bán

Khi mắc bệnh gout, nhiều người thường có xu hướng lựa chọn các loại thuốc Tây có bán sẵn tại...

Thuốc Gout Lá Nương Là Gì? Có Tốt Không ? Giá Bao Nhiêu?

Người bệnh gout đang truyền tai nhau về một bài thuốc gia truyền của người dân tộc Tày ở Yên...

Thuốc Forgout Có Tốt Không? Mua Ở Đâu? Giá Bao Nhiêu?

Nhắc đến những dòng sản phẩm trị bệnh gout trên thị trường hiện nay thì không thể không nhắc đến...

thực phẩm chức năng trị bệnh gout

Top 10 Thực Phẩm Chức Năng Trị Bệnh Gout Được Tin Dùng

Sử dụng các dạng thực phẩm chức năng trị bệnh gout đang là sự lựa của rất nhiều người hiện...