Tràn Dịch Khớp Gối Nhẹ Có Tự Khỏi? Điều Cần Biết
Tràn dịch khớp gối nhẹ thường xảy ra sau khi bị chấn thương hoặc gặp các vấn đề về xương khớp. Bệnh không thể tự khỏi và có thể tiến triển nặng hơn nên cần có biện pháp điều trị từ sớm.
Tràn dịch khớp gối nhẹ là gì?
Tràn dịch khớp gối nhẹ là sự gia tăng bất thường của chất lỏng trong ổ khớp nhưng lượng dịch tăng lên chưa quá nhiều. Một số trường hợp có thể chưa cảm nhận được triệu chứng rõ ràng bên ngoài.
Bình thường, trong khớp gối của mỗi người luôn tồn tại một lượng dịch nhất định. Chất này có chức năng bôi trơn các đầu xương, giảm ma sát khi vận động và bổ sung các dưỡng chất cần thiết nuôi dưỡng sụn khớp. Việc thiếu hay thừa dịch khớp đều không tốt cho cơ thể. Khi bị thiếu dịch khớp, quá trình đi lại, cử động khớp gối sẽ tạo ra một lực ma sát lớn giữa các đầu xương khiến bạn đau đớn và vận động khó khăn kém linh hoạt. Ngược lại, việc thể tích dịch khớp ở những bệnh nhân bị tràn dịch khớp gối lại khiến cho khớp bị sưng to, đau nhức và ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng hoạt động của bên đầu gối bị bệnh, một số trường hợp còn kèm theo viêm hoặc cứng khớp.
Bệnh tràn dịch khớp gối nhẹ có thể được khắc phục dễ dàng. Tuy nhiên do chủ quan, một số bệnh nhân không chú trong điều trị từ sớm khiến cho lượng dịch trong khớp ngày càng tăng lên nhiều hơn khiến khớp sưng phù. Hậu quả là bệnh nhân không thể duy trì khả năng đi lại bình thường, thậm chí còn bị tổn thương khớp gối nghiêm trọng và phải can thiệp bằng phương pháp phẫu thuật gây tốn kém nhiều chi phí.
Nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối nhẹ
Bệnh tràn dịch khớp gối bắt đầu khi có sự gia tăng sản xuất dịch trong ổ khớp. Tình trạng này có thể xảy ra vì một trong những nguyên nhân dưới đây:
– Chấn thương:
Đây là nguyên nhân gây tràn dịch khớp gối nhẹ phổ biến nhất. Một số hoạt động có thể gây chấn thương và kích thích tăng tiết dịch trong ổ khớp. Bao gồm:
- Ngã xe
- Tai nạn lao động
- Hoạt động thể chất hoặc chơi thể thao quá sức
- Khuân vác đồ nặng nhiều làm tăng sức ép lên đầu gối dẫn đến chấn thương.
- Vận động sai tư thế
- Ngã cầu thang.
Khi gặp phải các tình huống trên, bạn có thể bị gãy xương, vỡ sụn đầu gối hay đứt dây chằng chéo trước… Tất cả đều có thể dẫn đến tràn dịch khớp gối ở mức độ nhẹ đến nặng tùy theo tính chất nghiêm trọng của chấn thương.
– Các vấn đề về xương khớp:
Bệnh tràn dịch khớp gối nhẹ có thể phát triển sau khi mắc các bệnh lý khác, đặc biệt là các vấn đề về xương khớp. Phổ biến nhất là:
- Bệnh viêm khớp dạng thấp
- Bệnh thoái hóa khớp gối
- Gai khớp gối
- Nang bao hoạt dịch khớp
- Rối loạn đông máu
- Bệnh gout
– Nhiễm trùng khớp:
Khớp gối bị nhiễm trùng cũng dẫn đến tăng tiết dịch khớp nhẹ. Nhiều tác nhân gây hại có thể tấn công vào khớp gối thông qua một vết thương ngoài da hoặc sau khi cơ thể bị nhiễm trùng cấp, bao gồm:
- Các loại vi nấm
- Vi khuẩn lao
- Vi khuẩn Mycoplasma
- Virus…
– Béo phì:
Bình thường, khớp gối vẫn luôn phải chịu áp lực lớn từ trọng lượng cơ thể phía trên dồn xuống. Chính vì vậy, khi bị thừa cân, béo phì khớp gối rất dễ bị tổn thương và tràn dịch do phải chịu sự chèn ép quá lớn trong thời gian dài.
– Lớn tuổi:
Tuổi càng cao thì xương khớp càng bị suy yếu do ảnh hưởng của quá trình lão hóa tự nhiên. Đây chính là lý do khiến người cao tuổi có nguy cơ bị tràn dịch khớp gối và các bệnh lý khác về xương khớp cao hơn những người trẻ tuổi.
– Tràn dịch khớp gối nhẹ do ảnh hưởng của nghề nghiệp:
Bệnh tràn dịch khớp gối thường xuyên được bắt gặp ở những người làm việc trong môi trường đứng lâu, ngồi nhiều hay mang vác vật nặng thường xuyên… Trường hợp này, khớp gối dễ bị suy yếu, tổn thương và tích tụ nhiều chất lỏng dẫn khiến cho khớp bị tràn dịch.
Triệu chứng tràn dịch khớp gối nhẹ
Khi bị tràn dịch khớp gối nhẹ, chất lỏng tích tụ trong ổ khớp chưa quá nhiều nên một số bệnh nhân chưa cảm nhận được các triệu chứng rõ ràng. Nếu có, các dấu hiệu người bệnh có thể gặp bao gồm:
- Sưng đầu gối: Khớp gối bị sưng nhẹ đến vừa và có thể ứng đỏ. Quan sát đầu gối hai bên không cân xứng.
- Đau khớp: Cơn đau khớp gối thường xuất hiện rõ ràng khi người bệnh đi lại, chảy nhảy nhiều hoặc mang vác đồ nặng và giảm khi nghỉ ngơi. Một số bệnh nhân bị đau nhức âm ỉ trong khớp gối suốt cả ngày.
- Cứng khớp: Đôi khi, bệnh tràn dịch khớp gối nhẹ có thể gây co cứng đầu gối, nhất là vào buổi sáng sau khi ngủ dậy. Phải mất một lúc, khớp gối mới trở lại bình thường.
- Giới hạn phạm vi vận động: Người bị tràn dịch khớp gối có thể cảm thấy đau và gặp khó khăn khi thực hiện các cử động như đi lại, co duỗi khớp gối… Phạm vi vận động của khớp bị giới hạn đáng kể.
- Bầm tím đầu gối: Vùng da xung quanh đầu gối có thể xuất hiện vết bầm tím khi bị tràn dịch khớp gối, nhất là các trường hợp bị bệnh có liên quan đến chấn thương.
Khi nào bạn nên tới bệnh viện khám?
Bệnh tràn dịch khớp gối dù ở mức độ nhẹ cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng vận động của cơ thể và khiến người bệnh phải đối mặt với nhiều triệu chứng khó chịu khác. Chính vì vậy, người bệnh nên đi khám ngay khi có dấu hiệu nghi ngờ, nhất là khi gặp phải các triệu chứng nghiêm trọng sau:
- Đầu gối bị sưng to hoặc sưng kéo dài quá 3 ngày
- Đau nhiều và không đáp ứng được với các phương pháp giảm đau tự nhiên hay thuốc giảm đau không kê đơn.
- Đầu gối không thể thực hiện các cử động như duỗi thẳng hay uốn cong bình thường.
- Vùng da quanh đầu gối có biểu hiện nóng đỏ
- Cơ thể mệt mỏi, nóng sốt từ 38 độ trở lên kèm theo sưng đau, tràn dịch khớp gối nhẹ. Đây có thể là dấu hiệu cảnh báo bệnh viêm khớp nhiễm khuẩn.
Tràn dịch khớp gối nhẹ nguy hiểm không? Có tự khỏi không?
Tràn dịch khớp gối nhẹ không phải là căn bệnh nguy hiểm. Mặc dù vậy, bệnh không thể tự khỏi nếu không có biện pháp tác động từ sớm. Nếu không được kiểm soát tốt, tình trạng tràn dịch khớp gối sẽ ngày càng tiến triển nặng hơn gây nhiều khó khăn và tốn kém cho quá trình điều trị. Lúc này, bệnh nhân cũng không thể đi lại, vận động khớp gối bình thường.
Trong hầu hết các trường hợp, bệnh tràn dịch khớp gối nhẹ thường xuất hiện sau khi bị chấn thương hoặc sau khi mắc các bệnh lý về xương khớp. Chính vì vậy, bên cạnh việc điều trị triệu chứng, cần chú trọng giải quyết các nguyên nhân gây bệnh liên quan để lượng dịch trong ổ khớp không còn tiếp tục tăng lên và sớm được đưa trở về mức bình thường.
Bị tràn dịch khớp gối nhẹ phải làm sao?
Nghỉ ngơi, thư giãn kết hợp với chườm nóng, chườm lạnh hay băng đầu gối… có thể giúp cải thiện tình trạng tràn dịch khớp gối nhẹ. Nếu cần thiết, bệnh nhân có thể được đề nghị sử dụng một số loại thuốc để điều trị triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh. Phẫu thuật ít khi được chỉ định cho người bị tràn dịch khớp gối nhẹ.
Dưới đây là một số phương pháp điều trị tràn dịch khớp gối nhẹ đang được áp dụng:
1. Nghỉ ngơi nhiều
Nhiều bệnh nhân bị tràn dịch khớp gối nhẹ vẫn tiếp tục lao động, làm việc bình thường vì chưa có nhiều dấu hiệu nghiêm trọng. Hậu quả là khớp không được nghỉ ngơi tốt nên bệnh cũng ngày càng nặng hơn.
Khi được chẩn đoán mắc căn bệnh này, người bệnh nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi để hạn chế gây thêm căng thẳng và áp lực lên khớp gối. Nghỉ ngơi đầy đủ sẽ giúp khớp được thư giãn và đẩy nhanh tốc độ chữa lành tổn thương bên trong, qua đó hạn chế được tình trạng tăng tiết dịch khớp.
Tuy nhiên, trong quá trình nghỉ ngơi, người bệnh vẫn nên đi lại, vận động nhẹ nhàng để tránh bị teo cơ, cứng khớp. Tránh các hoạt động làm gia tăng áp lực lên đầu gối như:
- Mang vác hay xách đồ nặng
- Đứng lâu
- Ngồi xổm
- Đẩy tạ
- Đi lại hay chạy nhiều…
2. Băng nẹp cố định khớp gối
Mang băng nẹp cố định khớp gối bị tổn thương có thể giúp hạn chế những tác động xấu lên khớp, giảm đau đớn khi vận động và tạo điều kiện cho chấn thương trong đầu gối nhanh hồi phục. Người bệnh có thể mua đai nẹp đầu gối tại các cửa hàng bán trang thiết bị y tế về sử dụng.
Nếu cần thiết, hãy sử dụng nạng để hỗ trợ cho việc đi lại được dễ dàng hơn, giảm áp lực cho đầu gối bị bệnh.
3. Chườm nóng hoặc chườm lạnh giảm sưng đau khớp gối
Đây là những giải pháp giảm sưng đau hiệu quả cho người bị tràn dịch khớp gối nhẹ. Trong trường hợp mới bị chấn thương hoặc bị viêm khớp cấp, người bệnh có thể áp dụng phương pháp chườm lạnh để xoa dịu cơn đau và chống sưng đầu gối. Dưới tác động của hơi lạnh, các mô và dây thần kinh quanh đầu gối sẽ tạm thời bị tê liệt giúp bệnh nhân bớt cảm giác đau rõ rệt.
Sau khoảng 48 tiếng chườm lạnh có thể chuyển qua chườm nóng. Phương pháp này có tác dụng làm thư giãn gân cơ, tăng cường lưu thông máu, giảm đau và cải thiện tính linh hoạt cho khớp gối.
Thời gian chườm lạnh hoặc chườm nóng kéo dài trong khoảng 10 – 15 phút. Mỗi ngày, người bệnh có thể chườm 3 hay 4 lần để đầu gối dễ chịu hơn. Chú ý điều chỉnh nhiệt độ của vật chườm để tránh bị bỏng nhiệt.
4. Nâng cao đầu gối khi nằm và điều chỉnh tư thế ngủ
Người bị tràn dịch khớp gối nhẹ thường được khuyến cáo nên nâng cao đầu gối khi nằm ngủ để ngăn chặn tình trạng tụ dịch và máu trong khớp, qua đó giúp đầu gối bớt sưng. Khi ngủ, người bệnh chỉ cần dùng một cái gối có độ cao vừa phải để kê dưới vùng khớp gối bị bệnh sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
Ngoài ra, khi nằm ngủ cần tránh các tư thế làm tăng áp lực lên khớp, chẳng hạn như nằm sấp hoặc nằm nghiêng đè lên đầu gối bị tràn dịch sẽ gây khó chịu và khiến đầu gối bị sưng đau nghiêm trọng hơn, từ đó ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ.
5. Dùng thảo dược tự nhiên chữa tràn dịch khớp gối nhẹ
Một số bài thuốc dân gian từ thảo dược tự nhiên có thể giúp hỗ trợ cải thiện các triệu chứng của bệnh tràn dịch khớp gối ở giai đoạn nhẹ. Được sử dụng phổ biến là các bài thuốc sau:
- Bài thuốc từ lá lốt: Dùng 1 nắm lá lốt tươi đem rửa cho sạch sẽ. Giã nát lá với một ít muối ăn rồi đem xào nóng, đắp lên khớp bị bệnh giúp giảm đau, chống sưng viêm và làm giảm tích tụ dịch khớp.
- Dùng cây trinh nữ: Chuẩn bị rễ cây trinh nữ (35g), rễ cúc tần (20g), lá cây đinh lăng (15g) và cây bưởi bung (25g). Sau khi rửa sạch các thảo dược trên, người bệnh đem sắc kỹ với 5 bát nước cho cạn còn 2 bát. Vớt bỏ bã, chia thuốc sắc làm 3 lần uống mỗi ngày.
- Bài thuốc từ cây gối hạc: Rễ gối hạc được dân gian mang về thái nhỏ, phơi khô làm thuốc sắc uống điều trị tràn dịch khớp gối nhẹ. Mỗi ngày dùng 50g.
6. Cách trị tràn dịch khớp gối nhẹ bằng thuốc Tây
Một số loại thuốc kê đơn và không kê đơn có thể được sử dụng để điều trị tràn dịch khớp gối. Thuốc được sử dụng với mục đích giảm nhẹ triệu chứng và khắc phục nguyên nhân gây bệnh, giúp chữa lành tổn thương trong khớp.
Các thuốc kháng viêm không steroid như Ibuprofen hay Naproxen… có thể giúp giảm sưng đầu gối và cải thiện cơn đau ở mức độ nhẹ đến trung bình. Nếu cần thiết, bác sĩ có thể chỉ định tiêm corticoid trực tiếp vào trong khớp bị bệnh để giảm viêm đau nhanh hơn.
Thuốc kháng sinh có thể được kê đơn cho các trường hợp bị tràn dịch khớp gối nhẹ do nhiễm trùng. Thuốc được chỉ định theo đường uống hoặc đường bôi ngoài da tùy theo mức độ nhiễm khuẩn.
7. Hút dịch khớp
Để nhanh chóng loại bỏ được lượng dịch dư thừa, bệnh nhân có thể được đề nghị thực hiện thủ thuật hút dịch khớp gối. Phương pháp này sử dụng một kim tiêm dài chọc trực tiếp vào trong ổ khớp để hút dịch ra ngoài.
Để tránh bị nhiễm trùng, kim tiêm phải được tiệt trùng đầy đủ. Người bệnh cũng cần lưu ý giữ gìn vệ sinh khu vực mới hút dịch để vi khuẩn không có cơ hội tấn công vào bên trong khớp.
Giải pháp đánh bay tràn dịch khớp gối hiệu quả an toàn nhờ bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh
Bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh là thành quả của quá trình nghiên cứu và bí quyết “CƯỜNG GÂN, MẠNH CỐT” suốt 150 năm qua. Phương thuốc trở thành “GIẢI PHÁP VÀNG” của hàng ngàn người bị tràn dịch khớp gối cùng các bệnh xương khớp khác. Thông tin về bài thuốc xuất hiện trên nhiều trang báo chí uy tín.
BÁO VTC.VN ĐƯA TIN: Nghệ sĩ Xuân Hinh chia sẻ cách chữa bệnh xương khớp tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường
Ra đời cách đây hơn 1 thế kỷ, phương thuốc nhận được tin tưởng của nhiều bệnh nhân xương khớp trong đó có cả “Vua hài đất Bắc” Xuân Hinh bởi thế mạnh VƯỢT TRỘI:
Đầu tiên: Cơ chế tác động “BỔ CHÍNH – KHU TÀ” nhờ kết hợp bài bản 5 chế phẩm.
- Bài thuốc đặc trị tràn dịch khớp gối
- Thuốc bổ gan giải độc
- Thuốc hoạt huyết bổ thận
- Thuốc kiện tỳ ích tràng
- Bài thuốc xoa bóp
Phương thuốc có khả năng tác động CHUYÊN SÂU giải quyết tận gốc nguyên nhân sinh ra tràn dịch khớp gối. Đồng thời nâng cao chức năng các tạng, lưu thông khí huyết, loại bỏ các triệu chứng đau nhức.
ĐỌC NGAY: Giới Chuyên Gia Nói Về Bài Thuốc Gia Truyền 150 Năm Xương Khớp Đỗ Minh
Điểm vượt trội thứ 2: Bảng thành phần quy tụ hơn 50 vị “THẦN DƯỢC XƯƠNG KHỚP” đạt tiêu chuẩn GACP – WHO, phối ngũ theo TỶ LỆ VÀNG. Bài thuốc được tối ưu hóa bào chế dạng cao đặc theo quy trình khép kín. Thuốc cao vừa dễ sử dụng, khả năng thấu thấu tốt, phát huy tác dụng tối đa.
Điểm vượt trội tiếp theo: Tùy từng đối tượng mắc tràn dịch khớp gối, các lương y sẽ gia giảm lượng thuốc linh hoạt theo từng giai đoạn. Đồng thời, kết hợp với vật lý trị liệu, tư vấn ăn uống tại nhà phù hợp.
Bệnh nhân sẽ thấy tình trạng đau nhức do tràn dịch khớp thuyên giảm rõ ràng, khớp gối linh hoạt và đi lại dễ dàng sau 2 – 5 tháng. Hiệu quả được ghi nhận ở hơn 90% người bệnh xương khớp điều trị tại nhà thuốc Đỗ Minh Đường.
Chú Nguyễn Tuân, 50 tuổi, sống tại Hà Nội chia sẻ: “Tôi dễ bị tràn dịch khớp, đau nhức tê bì tay chân khi trở trời, đã chữa nhiều cách nhưng không dứt điểm. Sau đó tôi tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường điều trị bằng thuốc nam và vật lý trị liệu. Được khoảng 2 tháng giảm khoảng 70% triệu chứng đau nhức, đầu gối cử động linh hoạt.”
ĐỪNG BỎ QUA: Tổng hợp đánh giá người bệnh về bài thuốc Xương khớp Đỗ Minh
[Bệnh nhân viêm đau khớp thuyên giảm sau 1 tuần điều trị bằng bài thuốc Xương Khớp Đỗ Minh]
Người bệnh quan tâm tới bài thuốc hãy liên hệ tới nhà thuốc Đỗ Minh Đường theo Hotline: 0963 302 349 (HN) – 0938 449 768 (HCM)
Hoặc tới địa chỉ:
- Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội.
- Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh.
- Website: http://dominhduong.org/
- Fanpage: https://www.facebook.com/nhathuocdominhduong
Chế độ ăn uống cho người bị tràn dịch khớp gối nhẹ
Bị tràn dịch khớp gối nhẹ nên ăn gì và kiêng gì để mau lành bệnh? Đây là thắc mắc được nhiều bệnh nhân quan tâm. Việc duy trì một chế độ ăn uống khoa học có thể giúp đẩy nhanh tốc độ chữa lành tổn thương và tạo điều kiện cho khớp gối bị tràn dịch nhanh phục hồi.
Người bệnh được khuyến cáo nên hạn chế sử dụng các chất kích thích hoặc kiêng ăn những thực phẩm có thể kích hoạt phản ứng viêm tại khớp. Bao gồm đồ ngọt, các thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo bão hòa, đồ hộp, thức ăn nhanh, các món cay nóng, bột ngọt, muối và các thực phẩm chứa nhiều omega 6.
Trong chế độ ăn hàng ngày của người bị tràn dịch khớp gối nhẹ nên tăng cường bổ sung các thực phẩm có lợi như:
- Cá béo và các thực phẩm giàu omega 3 khác ( hạt óc chó, hạnh nhân, dầu gan cá tuyết hay quả bơ…)
- Nhóm thực phẩm giàu canxi giúp xương khớp chắc khỏe và nhanh lành tổn thương: Sữa và các sản phẩm từ sữa, đậu nành, cá nhỏ và rau có lá màu xanh đậm.
- Thực phẩm giàu vitamin A, C, D, K: Trái cây có múi, lòng đỏ trứng, rau họ cải, các loại rau củ quả có màu sắc tươi sáng…
- Thực phẩm bổ sung nhiều chất xơ: Rau xanh, khoai, bột yến mạch hay các loại trái cây (táo, lê, chuối, đu đủ…).
Có thể bạn quan tâm
Bình luận
Có ai thử phương pháp chườm lạnh chưa, sao mẹ mình chườm lạnh bảo phải xoa xung quanh chứ để nó lạnh quá tê hết cả chân, buốt quá không chịu được, mà ít lạnh thì không có tác dụng gì, ai có cách nào hay mách mình với
Bạn thử chườm nóng xem sao, lúc trước chồng mình có mua cho túi chườm nóng trên mạng á thấy cũng oke lắm, để nó nóng vừa vừa thôi rồi chườm lên khaonrg 10-15 phút là được rồi, ngày mình chườm 2-3 lần thấy ổn đó. Còn chườm lạnh thì bạn xem bài này có hướng dẫn cụ thể cách chườm sao cho đúng nè https://vietmecgroup.com/co-nen-chuom-da-lanh-khi-bi-tran-dich-khop-goi.html
Em trai mình đi đá bóng về bảo đầu gối bị đau và hơi sưng nhưng do chủ quan nên gia đình chỉ cho uống thuốc giảm đau chứ không đưa đi khám, lâu ngày đầu gối sưng đỏ hơn và em mình cũng không ngồi xổm được vì đau. Đi khám mới biết tràn dịch khớp gối ở mức nhẹ. Bệnh này không biết nên chữa đông y hay tây y thì hiệu quả hơn nhỉ? Mình sợ uống thuốc tây nhiều quá, nhất là thuốc giảm đau có ảnh hưởng gì sau này hay không. Thấy mọi người review thuốc đông y khá lành tính và cũng không gây tác dụng phụ nên mình cũng phân vân. Ai biết chỗ nào uy tín chỉ mình với
Về xương khớp này thì mình thấy đông y sẽ hiệu quả hơn đó bạn, nó chữa từ trong ra ngoài, ngấm dần, ngấm sâu vào tạng phủ cơ thể, tác dụng chậm mà chắc nên sẽ yên tâm hơn là dùng thuốc tây. Nhà thuốc Đỗ Minh Đường có bài thuốc xương khớp Đỗ Minh được giới thiệu trong bài cũng nổi tiếng phết đấy. Nhà họ 5 đời làm y rồi, có hẳn cả vườn thuốc tự trồng nữa nên dược liệu chất lượng và an toàn lắm. Gì chứ thuốc nam là lành tính rồi nên kiên trì điều trị thì sẽ mau khỏi thôi. Bệnh còn nhẹ thì bạn nên đưa em trai đến trực tiếp nhà thuốc khám chữa sớm chứ để lâu nó nặng lên thì lại khổ
Tôi thấy bài thuốc xương khớp đỗ minh tới mấy loại thuốc lận, vậy bị tràn dịch khớp gối tôi phải uống loại nào. Bình thường tôi thấy người ta đi mua thuốc nam là theo thang rồi về sắc uống, thuốc này nhiều loại vậy đun đến bao giờ mới có uống vậy trời
Em nghĩ là chắc uống cả 4 loại đó anh, tại mỗi loại thuốc sẽ có công dụng riêng và bổ trợ lẫn nhau, kết hợp sẽ có hiệu quả cao hơn. Mà để chắc anh nên đến tận nơi để bác sĩ khám và tư vấn liệu trình phù hợp nhé. Thuốc này người ta bào chế ra dạng thành phẩm rồi, mua về uống trực tiếp luôn, không phải đun sắc gì cả anh ơi
Thuốc ở Đỗ Minh Đường tiện cái là họ đã bào chế sẵn thành dạng cao đặc như siro ấy đựng trong lọ thủy tinh cho bệnh nhân dễ sử dụng, khi dùng chỉ cần pha thuốc với nước ấm cho tan là sử dụng được rồi, không cần phải đun sắc mất thời gian như thuốc thang ngày trước đâu, nhanh lắm
Muốn mua thuốc xương khớp đỗ minh thì phải làm sao mọi người, đỗ minh đường có cơ sở nào ở đà nẵng không vậy.
Hiện tại Đỗ Minh Đường có hai cơ sở, trên bài có để đó, em copy lại cho chị dễ nhìn nè. Số 37A, ngõ 97 Văn Cao, phường Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội – Số 179 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, quận Bình Thạnh, Hồ Chí Minh. Họ chỉ bán thuốc khi có đơn thuốc bác sĩ kê thôi chứ không bán bừa đâu. Lần đầu khám chị nên thu xếp đến trực tiếp nhà thuốc để bs khám bệnh rồi kê đơn nha. Các lần sau tái khám thì chị gọi điện nhờ bác sĩ tư vấn rồi gửi thuốc về nhà cho cũng được
Quy trình khám ở đây như nào vậy em, có mất nhiều thời gian không. Thuốc đông y lành cứ đến mua thôi cũng được mà, lại còn phải bày vẽ khám khiếc thế này cũng mệt nhỉ
Thuốc gì thì bác sĩ cũng phải nắm được tình trạng bệnh rồi kê đơn mới sát bệnh, về uống mới khỏi đc chứ anh, tự mua thì biết đằng nào lần mà mua vì thuốc này người ta bán theo liệu trình chuyên biệt cho từng bệnh nhân ý, chứ không phải ai cũng dùng đơn thuốc cố định như nhau. Với cả khám cũng không mất nhiều thời gian đâu anh. Anh đến nhà thuốc đăng kí thông tin chỗ quầy lễ tân á rồi đợi đến lượt thì vào khám. Vào BS khám tình trạng bệnh rồi bắt mạch, tư vấn phác đồ điều trị rồi kê đơn thuốc, anh lấy thuốc rồi thanh toán tại quầy lễ tân là xong rồi đó. Có điều nếu đi khám vào hôm đông bệnh nhân thì phải đợi thôi, anh sợ đợi lâu thì nên đặt lịch khám trước á để đến giờ mình được ưu tiên vào khám khỏi phải đợi lâu nè. Có link đặt lịch khám đây, em gửi luôn bao giờ cần thì anh dùng https://dominhduong.com/dat-lich-kham-benh
Bị tràn dịch khớp có kiêng cử gì không các bác, với ăn gì cho mau hồi phục vậy
Có kiêng mấy đồ dầu mỡ, đồ hộp, đồ cay nè. Bác sĩ khuyên nên ăn rau xanh, ăn cá nhỏ cho có canxi với ăn thêm trái cây đó. Bệnh gì cũng phải kiếng cử với ăn uống khoa học mới mau phục hồi lại được
Hôm trước tôi bị ngã xe về thấy đầu gối hơi sưng đỏ nên nghĩ là do va đập nên bị bầm nhẹ thế thôi, dạo gần đây thấy đầu gối hay bị co cứng, đau nhức kinh khủng, nhất là vào buổi sáng thức dậy, không biết phải tràn dịch đầu gối không nữa, xui rủi đủ thứ
Tôi thấy có triệu chứng giống với tràn dịch khớp gối đấy ông bạn, mà để cho chắc thì ông nên đến viện khám để xem tình hình sao đó. Chắc vào chụp MRI hay X-quang rồi bác sĩ kê thuốc về uống. Tràn dịch nặng là còn phải hút dịch khớp ra nữa đấy
Phát sợ với thuốc tây rồi, nghĩ sao đến viện khám bị tràn dịch khớp gối nhẹ nên kê đơn về uống là hết. Về thấy toàn thuốc giảm đau với kháng sinh, uống vào chỉ có tác dụng một thời gian thôi, ngưng thuốc là lại đâu về lại đấy. Còn gánh thêm cả đống tác dụng phụ của thuốc tây.
Đúng nhỉ, tớ thấy thuốc tây thì hay có tác dụng phụ. uống vô được cái giảm đau liền chứ còn khỏi hẳn thì chắc phải điều trị bằng thuốc nam rồi, nó theo hướng chậm mà chắc á, vừa hiệu quả mà lại an toàn không lo tác dụng phụ, thuốc nam vốn lành tính rồi, chỉ cần kiên trì điều trị theo phác đồ là sẽ khỏi thôi.
Có ai thử mấy bài thuốc dân gian như đắp lá lốt gì chưa, trước nghe người ta chỉ lá lốt giã nát đem xào nóng với muối rồi đắp lên cũng hay lắm mà thấy cũng ngờ ngợ chưa thử, ai biết review dùm xem ok không
Mình thấy trong bài thuốc Đỗ Minh Đường có thuốc xoa bóp nữa mà sao trong đơn thuốc mẹ mình không có nhỉ? Hay phải mua riêng mới được
Thuốc xoa bóp không phải ai cũng được kê, tùy vào tình trạng bệnh sao đó, ai bị đau nhiều bs mới kê vào để hỗ trợ giảm đau bên ngoài thôi, còn nhẹ thì uống 4 loại thuốc kia là được rồi. Nếu mà muốn về xoa bóp hỗ trợ thêm thì liên hệ nhà thuốc đỗ minh đường có bán lẻ đó.
Đỗ Minh Đường có mở cửa cuối tuần không mọi người, giờ giấc làm việc sao á
Họ mở cửa tất cả các ngày trong tuần á bà, không nghỉ ngày nào hết, sáng: 8h – 12h, chiều: 13h30 – 17h30 nè. Mà đi vào cuối tuần hay đông bệnh nhân á, bà liên hệ bên nhà thuốc đặt lịch khám trước á rồi thu sắp đến đúng giờ sẽ được khám nhanh hơn, khỏi đợi nè, số hotline của nhà thuốc đây nè 0984 650 816, 0932 088 186
Chi phí khám với điều trị tràn dịch khớp ở Đỗ Minh Đường sao mọi người, có đắt lắm không tại em thấy thuốc được bào chế sẵn không biết có mất thêm chi phí gì không
Chi phí ở đây không rẻ cũng không đắt đâu cậu ơi. Bố mình khám tràn dịch khớp ở đây BS kê đơn thuốc xương khớp đỗ minh gồm tổng 12 lọ thuốc là 2tr4/ tháng kết hợp với vật lí trị liệu xoa bóp, bấm huyệt tính riêng theo từng buổi, mỗi buổi có hơn 100 nghìn thôi mà hiệu quả phết đấy. Do thuốc được kết hợp các loại nên sẽ tùy vào tình trạng từng người mà bác sĩ kê đơn cho mình đó. Mỗi người sẽ có 1 liệu trình thuốc chuyên biệt và tiền thuốc của mỗi người cũng khac nhau, không ai giống ai cả
Ở đây khám bệnh không tốn tiền đó bồ, bồ chỉ trả tiền thuốc với nếu có xoa bóp, châm cứu, bấm huyệt thì trả thêm khoản đó thôi chứ không mất thêm phí gì nữa đâu. So với chất lượng và an toàn thì giá đó không đắt đâu. Bồ xem giá dịch vụ ở đây nè cho dễ https://camnangbenhdalieu.com/gia-dich-vu-kham-chua-benh-tai-nha-thuoc-dong-ho-do-minh-duong-n3659.html
Muốn mua thuốc là phải đến cơ sở Đỗ Minh Đường à, tôi ở xa quá nên không tiện đi lại cũng tốn biết bao nhiêu chi phí rồi, với say xe nữa nên đi xa là mệt xĩu
Đỗ Minh Đường cũng có khám onl bằng video call đó bạn, mà lần đầu khám thì nên chịu khó đến trực tiếp cơ sở để bác sĩ khám cho chuẩn á, những lần tái khám sau thì có thể khám onl cũng được rồi báo bác sĩ tiến triển sao sao đó để bác sĩ kê đơn rồi nhờ gửi về nhà cho, cũng khá tiện. Bạn liên hệ bên nhà thuốc thử xem họ tư vấn cụ thể nha 0932 088 186
Trước bị tràn dịch gối mà dửng dưng không đi chữa, cứ uống thuốc giảm đau kèm kèm vào khi đau nhiều, đến hôm nọ nó hành đau kinh khủng không đi đứng gì được, co duỗi chân cũng không được mới tá hỏa đi lại Đỗ Minh Đường để nhờ Bs Tuấn khám và kê đơn giúp. Vì bệnh cũng có chuyển biến nên bs nói có thể thời gian điều trị sẽ hơi dài, khuyên tôi nên kiên trì điều trị, thấy bác sĩ ở đây rất chu đáo và tận tâm nên tôi cũng yên tâm. Uống thuốc ở đây được 3 tháng rồi mà tôi thấy sức khỏe cải thiện nhiều lắm, cơn đau ngày một giảm, giờ tôi đi lại cũng thoái mái dễ chịu hơn trước, có co duỗi chân với vận động vài bài tập nhẹ nhẹ hỗ trợ vẫn vô tư. Nhờ hiệu quả của thuốc mà tôi ăn ngủ cũng ngon hơn nữa chứ không bị cơn đau làm thức giấc giữa đêm
Bác bị tràn dịch nặng vậy có cần phải chọc hút dịch khớp gì không vậy
Chọc hút dịch khớp cũng phải có tư vấn và thăm khám kĩ từ bác sĩ nữa chứ không khơi khơi mà được hút dịch khớp, nhầm khi phương pháp người này hợp người kia không, mà về còn phải giữ gìn vệ sinh kĩ lắm chứ không bị nhiễm khuẩn thì lại khổ