Bệnh Viêm Da Tiếp Xúc Ở Tay Biểu Hiện Thế Nào, Làm Sao Chữa Trị?
Viêm da tiếp xúc ở tay là bệnh lý gì, có các biểu hiện, nguyên nhân và cách chữa ra sao? Đây là vấn đề không phải ai cũng hiểu rõ, theo đó, bệnh khiến làn da bị ngứa, rát đỏ và bong vảy. Để có thể chữa trị hiệu quả, người bệnh không nên bỏ qua những thông tin quan trọng trong bài viết dưới đây của Vietmec.
Phân loại 3 dạng bệnh viêm da tiếp xúc ở tay
Viêm da tiếp xúc là chứng bệnh xuất hiện những vết tổn thương trên da khi gặp phải những yếu tố như phấn hoa, nước hoa, mỹ phẩm, xà phòng, các loại ánh sáng hay hóa chất độc hại. Ngay khi tiếp xúc với những dị nguyên này, làn da sẽ nhanh chóng có các biểu hiện là bị ngứa, ửng đỏ, da bị tróc, nổi các nốt mụn nước và khá sần sùi. Bệnh lý này có thể xảy ra ở mọi vị trí trên cơ thể, trong đó, viêm da tiếp xúc ở tay là tình trạng rất thường gặp, có tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng tăng cao và gây ra không ít rắc rối trong quá trình làm việc, sinh hoạt.
Dựa vào những kết quả thu được tại các cơ sở y tế, bệnh viêm da tiếp xúc ở tay chiếm tới ⅓ tổng số ca mắc viêm da tiếp xúc nói chung và thường gặp nhiều nhất ở những người đang lao động phổ thông. Hiện nay, y học cũng đã phân chia bệnh thành 3 dạng cụ thể như sau:
- Viêm da tiếp xúc thể ánh sáng: Trong số 3 thể viêm da tiếp xúc tay, đây là dạng ít gặp nhất và cũng không có mức độ nguy hiểm cao. Bệnh nhân có thể bị nổi mẩn, mụn nước, ngứa, ửng đỏ da, phồng rộp nhẹ khi gặp phải các nguồn ánh sáng, bao gồm cả ánh sáng từ mặt trời.
- Viêm da tiếp xúc thể kích ứng: Bệnh nhân bị kích ứng bởi các loại hóa chất, nước tẩy rửa, nước hoa, phấn hoa, nọc độc từ các loại côn trùng. Lúc này, làn da sẽ xuất hiện các triệu chứng viêm da tiếp xúc khá nặng, diễn biến phức tạp, khó kiểm soát và có thể tái phát liên tục.
- Viêm da tiếp xúc dị ứng: Đây là thể bệnh liên quan tới hệ miễn dịch của cơ thể. Khi bệnh nhân gặp phải các yếu tố gây dị ứng, miễn dịch tự động xảy ra quá mẫn, giải phóng các histamin làm viêm da, dị ứng da. Lúc này, chắc chắn sẽ có các dấu hiệu ngứa, da ửng đỏ và viêm nhiễm.
Đồng thời, bệnh lý này cũng có 2 giai đoạn phát triển là cấp tính và mãn tính. Ở giai đoạn cấp tính, da chỉ bị tổn thương ở khu vực tay, nhưng khi chuyển nặng hơn sẽ nhanh chóng lan đi khắp các khu vực da khác. Bệnh nhân càng chậm trễ, chữa trị sai cách càng dễ làm da mất hoàn toàn khả năng phục hồi, sức khỏe bị ảnh hưởng, bệnh liên tục tái phát trong năm và các phương thuốc cũng không đáp ứng.
Những biểu hiện phổ biến nhất của bệnh viêm da tiếp xúc ở tay
Dựa theo các kết quả từ những bệnh nhân mắc viêm da tiếp xúc ở tay, bệnh sẽ chủ yếu xảy ra tại phần mu và lòng bàn tay. Hơn nữa, các dấu hiệu mới đầu đều rất dễ khiến người bệnh nhận định nhầm bệnh lý, cho rằng đó là viêm da cơ địa hoặc các bệnh da liễu khác.
Các bác sĩ cho biết, để nhận biết được vấn đề bản thân đang gặp phải chính là bệnh viêm da tiếp xúc ở tay, người bệnh cần chú ý tới những yếu tố sau:
- Làn da của người bệnh có dấu hiệu nổi phồng rộp, da lúc này tương đối bỏng rát, thậm chí còn có mụn nước. Khi các nốt mụn vỡ ra sẽ chảy ra dịch vàng nhạt giống như các vết bỏng thông thường.
- Làn da đỏ, rát, có dấu hiệu sưng nhẹ. Bệnh nhân xuất hiện những cơn ngứa khá rõ rệt, chỉ sau thời gian gặp phải các yếu tố gây bệnh chưa tới 5h đồng hồ, muộn nhất là 1 ngày.
- Đồng thời, làn da cũng có các vảy trắng bong tróc vì bị mất nước, khô sần. Da của bệnh nhân cũng xuất hiện tình trạng lichen hóa rất khó kiểm soát.
- Các nốt mụn nước trên da sau một thời gian sẽ khô, hình thành nên lớp vảy và bong da, lúc này làn da của người bệnh còn có thêm các vết nứt rất rõ rệt.
Các bác sĩ da liễu cho biết, bệnh viêm da tiếp xúc ở tay sẽ tùy từng cơ địa của mỗi người mà có các triệu chứng nặng nhẹ khác nhau. Do đó, dù chỉ là một tổn thương nhỏ xuất hiện trên tay, chúng ta cũng cần chú ý theo dõi để có các cách xử lý sao cho phù hợp.
Bệnh viêm da tiếp xúc ở tay xảy ra bởi nguyên nhân gì?
Để có thể chữa trị được viêm da tiếp xúc trên tay, bệnh nhân cần biết rõ những nguyên nhân gây bệnh là gì. Theo đó, bàn tay là nơi hàng ngày phải tiếp xúc với không ít yếu tố trong môi trường, từ không khí, nước, các vật thể với nhiều dạng khác nhau. Dưới đây là các nguyên nhân cụ thể bạn không nên bỏ qua:
- Tay có các ma sát thường xuyên: Bàn tay hàng ngày sẽ gặp phải không ít ma sát, chúng dễ gây ra các tổn thương ở trên da. Đồng thời, bàn tay cũng sẽ xảy ra các phản ứng quá mẫn dễ khiến da tay mắc viêm nhiễm, hình thành viêm da tiếp xúc cũng như nhiều bệnh lý da liễu khác.
- Nghề nghiệp tác động: Có rất nhiều công việc cần phải tiếp xúc liên tục với các loại hóa chất, cụ thể như: Rửa chén, lau dọn vệ sinh, thợ cơ khí, nhân viên làm tóc hoặc thậm chí là người làm nội trợ. Việc sử dụng các chất có hại về lâu dài chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng tới hàng rào bảo vệ da tay, khiến da bị dị ứng, tế bào da tổn thương dẫn tới viêm nhiễm.
- Bị dị ứng mỹ phẩm: Đây là tình trạng rất thường gặp ở các chị em phụ nữ. Các loại mỹ phẩm và nước hoa bạn dùng hàng ngày khi không có sự phù hợp với làn da về thành phần, hương liệu hay độ pH thì da sẽ nhanh chóng phản ứng lại bằng các biểu hiện dị ứng. Mặc dù mỹ phẩm thường gây dị ứng ở mặt nhưng cũng đã có một số trường hợp bị viêm da tiếp xúc bởi mỹ phẩm trong quá trình sử dụng.
- Yếu tố cơ địa và di truyền: Những ai có cơ địa dễ dàng bị dị ứng đều có nguy cơ mắc viêm da tiếp xúc ở tay rất cao. Đặc biệt, người đang mắc các bệnh lý gồm: Viêm da dị ứng, hen suyễn, bệnh lupus, viêm da cơ địa. Ngoài ra, di truyền cũng là nguyên nhân tác động khiến chúng ta dễ mắc bệnh hơn, nếu cha mẹ bị viêm da tiếp xúc ở tay, con cái sau này bị bệnh chiếm nguy cơ cao.
Dựa vào các nguyên nhân bên trên, bệnh nhân sẽ được các bác sĩ đưa ra phương án điều trị sao cho phù hợp, đảm bảo bệnh nhân cải thiện được các triệu chứng khó chịu. Người bệnh lúc này cần thăm khám đều đặn, thực hiện theo các hướng dẫn điều trị của các bác sĩ để đạt kết quả tốt nhất.
Chuyên gia giải đáp bệnh có biến chứng không?
Viêm da tiếp xúc không phải là bệnh viêm nguy hiểm tới tính mạng, nhưng vẫn có khả năng để lại các biến chứng khi không được chăm sóc, cải thiện phù hợp. Hiện nay, có không ít người bệnh bị tác động lớn tới ngoại hình, cuộc sống sinh hoạt bình thường cũng như làm gia tăng nguy cơ bị nhiều bệnh lý da liễu khác nặng nề hơn. Cụ thể gồm:
- Đầu ngón tay, móng tay biến dạng: Khi các tổn thương do viêm da tiếp xúc gây ra quá nghiêm trọng, ngón tay chắc chắn khó tránh khỏi bị biến dạng. Bệnh nhân lúc này sẽ thấy đầu ngón tay và phần móng có dấu hiệu bị ăn mòn, móng nứt gãy, dễ tụ quầng đen dưới móng và biến dạng rất rõ rệt.
- Tổn thương lan rộng: Nhiều người nghĩ rằng, tay bị viêm da sẽ không thể lây lan sang những bộ phận khác. Thực tế, điều này hoàn toàn có thể xảy ra. Bệnh sẽ có chiều hướng phát triển mạnh mẽ, lan rộng khi không được điều trị phù hợp. Lúc này, sức đề kháng của da đã giảm rõ rệt, viêm nhiễm dễ dàng phát triển sang những khu vực da khỏe mạnh khác.
- Bội nhiễm da: Người bệnh khi thấy da đỏ rát, ngứa, bong da thường có thói quen cho tay lên cào gãi, khi tắm sẽ chà sát mạnh. Điều này dễ khiến da trầy xước, làm các vi khuẩn có hại từ bên ngoài nhanh chóng xâm nhập và dẫn tới bội nhiễm. Triệu chứng để chúng ta nhận biết da bị bội nhiễm đó là có các nốt mụn mủ, làn da sưng đỏ và rất nóng, cơ thể bị nhiễm trùng huyết, sốt khá cao.
Cách chữa trị cho người có da tay bị viêm tiếp xúc
Khi chữa trị viêm da tiếp xúc, bệnh nhân sẽ được hướng dẫn điều trị với mục đích ngăn chặn các yếu tố gây bệnh, giảm nhanh những biểu hiện khó chịu và tiến hành phục hồi các vùng da bị tổn thương. Nếu áp dụng các cách chữa đúng, cơ thể phục hồi nhanh chóng, bệnh có thể thuyên giảm tốt chỉ sau khoảng 1 tháng.
Cách ly những yếu tố gây viêm nhiễm da
Trước tiên, người bệnh cần phải nhanh chóng loại bỏ những nguyên nhân gây ra bệnh. Chúng ta tránh xa yếu tố làm viêm nhiễm da sẽ hạn chế được các tổn thương nặng hơn, và giúp ích cho quá trình điều trị bệnh. Lúc này, những cách thường được bác sĩ khuyên bệnh nhân nên áp dụng gồm:
- Khi phải sử dụng các chất để tẩy rửa, bệnh nhân cần đeo găng tay cao su.
- Khi tắm rửa, nên hạn chế tối đa việc dùng sữa tắm, xà phòng, các chất làm sạch da mạnh, có độ pH chênh lệch lớn với làn da. Đồng thời, những mỹ phẩm dưỡng da lúc này cũng cần tránh sử dụng. Theo đó, bạn nên xin ý kiến của các bác sĩ để có thể dùng một số sản phẩm da liễu chuyên dụng.
- Khi bị viêm da tiếp xúc ở tay, bạn có thể áp dụng cách chườm lạnh bằng đá hoặc với nước muối sinh lý. Cách làm này vừa giúp dịu làn da đang kích ứng, vừa tăng cường tác dụng cho quá trình điều trị bệnh.
- Bệnh nhân cần hạn chế việc tắm rửa bằng nước nóng để tránh làm da bị khô, nứt nẻ hơn.
- Có thể dùng nước tắm thảo mộc với các loại lá như tía tô, lá khế, lá rau má, trầu không,… giúp kháng viêm, tiêu diệt vi khuẩn, giảm ngứa ngáy rất tốt.
- Ngoài ra, có thể dùng một số hỗn hợp để đắp lên tay như: Sữa chua, yến mạch, nghệ, nha đam,…. Đây là những nguyên liệu được dùng để giảm dị ứng, hỗ trợ phục hồi làn da rất tốt.
Y học hiện đại điều trị viêm da tiếp xúc ở tay
Để có thể dứt điểm chữa trị bệnh viêm da tiếp xúc tay, người bệnh cần dùng tới các loại thuốc đặc trị, đặc biệt khi bệnh có dấu hiệu chuyển nặng. Lúc này, bệnh nhân cần sử dụng các thuốc uống cùng thuốc bôi ngoài da để có được hiệu quả cao nhất.
Nhóm thuốc uống:
- Thuốc chống viêm: Để chữa viêm da tiếp xúc ở tay, bệnh nhân sẽ cần dùng tới thuốc kháng viêm. Loại thuốc này chủ yếu chứa thành phần Steroid, dùng cho những trường hợp bệnh nhân ở mức độ nặng nhằm ngăn chặn bệnh lan rộng.
- Thuốc kháng sinh: Với những ca bệnh được xác định có dấu hiệu nhiễm trùng, thuốc cần được uống trong khoảng thời gian là 1 tuần để kiểm soát các triệu chứng tốt nhất. Bệnh nhân theo đó chỉ dùng thuốc khi các bác sĩ yêu cầu.
- Thuốc kháng Histamin: Thời gian sử dụng tối đa là 10 ngày, thuốc dùng cho mục đích giảm sản sinh Histamin gây ra các triệu chứng dị ứng. Bệnh nhân chủ yếu dùng Phenergan, Loratadin, Chlopheniramin.
Nhóm thuốc bôi:
- Thuốc ức chế miễn dịch: Là nhóm thuốc có cơ chế hoạt động khá giống với thuốc Corticoid, được dùng để ngăn chặn các phản ứng quá mẫn do hệ miễn dịch gây ra. Thuốc Tacrolimus và Pimecrolimus được dùng nhiều nhất, có thể thay thế hoặc kết hợp với Corticoid tùy từng trường hợp cụ thể.
- Thuốc Corticoid: Để giúp việc trị bệnh viêm da tiếp xúc ở tay đạt hiệu quả cao nhất, các thuốc bôi ngoài da như Lacticare HC, Eumovate, Fusidicort rất cần thiết. Bệnh nhân có thể nhanh chóng giảm các cơn ngứa, phòng viêm nhiễm. Liều lượng sử dụng sẽ do bác sĩ trực tiếp chỉ định.
- Các loại thuốc bôi tạo độ ẩm: Physiogel, vitamin E, Lacticare có thể được sử dụng để giúp tạo độ ẩm cho làn da. Đồng thời đây cũng sẽ là lớp màng bảo vệ tăng cường cho da khỏi những tổn thương do yếu tố bên ngoài tác động.
3. Chữa viêm da tiếp xúc ở tay bằng thuốc Đông y
Theo quan điểm đông y, viêm da tiếp xúc hình thành do sự suy giảm chức năng miễn dịch, mất cân bằng chức năng thải độc và điều hòa khí huyết của can thận. Cơ chế chung để điều trị bệnh viêm da tiếp xúc là giải độc, thanh nhiệt, lương huyết, cân bằng âm dương, cải thiện căn nguyên và đẩy lùi triệu chứng bên ngoài.
Một số bài thuốc đông y chữa viêm da tiếp xúc ở tay thường dùng như:
- Bài thuốc Tiêu phong tán: 12g hương truật, kim ngân hoa, sinh địa, bồ công anh; 12g sài đất, rau má, thổ phục linh; 10g đương quy, khổ sâm, kinh giới, 8g phòng phong, ngưu bàng tử, tri mẫu, thạch cao; 6g thuyền thoái, 4g cam thảo.
- Bài thuốc Thanh dinh thang: 8g hoàng liên, trúc diệp; 10g đan sâm; 12g các loại đơn tướng quân, mạch đông, sài đất, đảng sâm, ngân hoa, rau má.
Loại bỏ viêm da tiếp xúc ở tay TỪ GỐC, CHẤM DỨT ngứa ngáy với bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang
Thanh bì Dưỡng can thang là bài thuốc NỔI TIẾNG điều trị TẬN GỐC viêm da tiếp xúc ở tay, được Trung tâm Thuốc dân tộc nghiên cứu và bào chế dựa trên công thức bài thuốc Trợ tạng bì của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông và phương thuốc bí truyền của người Tày.
Xem video Hành Trình Tìm Kiếm Công Thức Vàng Của Bài Thuốc Thanh Bì Dưỡng Can Thang TẠI ĐÂY:
Thanh bì Dưỡng can thang xuất hiện trên VTV2 trong chương trình Sống khỏe mỗi ngày, được giới thiệu là bài thuốc AN TOÀN và HIỆU QUẢ nhất hiện nay điều trị các bệnh về viêm da, trong đó có viêm da tiếp xúc. [Xem lại phần giới thiệu bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang trên VTV2 TẠI ĐÂY]:
Thanh bì Dưỡng can thang được kết hợp theo TỶ LỆ VÀNG của hơn 30 vị DƯỢC LIỆU QUÝ đạt tiêu chuẩn GACP-WHO. Bài thuốc đem lại hiệu quả TOÀN DIỆN nhờ 3 chế phẩm trong 1: BÔI, UỐNG, NGÂM RỬA.
Cơ chế TÁC ĐỘNG KÉP gồm: GIẢI ĐỘC – GIẢM TRIỆU CHỨNG – BỒI BỔ CƠ THỂ đánh bay các triệu chứng ngứa ngáy, khó chịu, phồng rộp, mụn nước và đi sâu vào loại bỏ căn nguyên gây bệnh.
- Giai đoạn 1 (kéo dài 2 đến 4 tuần): Tăng cường đào thải độc tố trong da và cơ thể.
- Giai đoạn 2 (kéo dài 1 đến 2 tháng): Làm giảm các triệu chứng khô, nứt nẻ, bong vảy, sưng đỏ…trên da, làm lành tổn thương.
- Giai đoạn 3 (kéo dài 2 đến 4 tháng): Nâng cao thể trạng, bồi bổ cơ thể để ngăn ngừa tái phát.
Bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã giúp hàng nghìn bệnh nhân, từ người lớn đến trẻ nhỏ, thoát khỏi căn bệnh viêm da tiếp xúc. Trong đó tỷ lệ lành bệnh sau 1 liệu trình là 95%, hạn chế tái phát sau nhiều năm.
Bạn Huỳnh Tú (TP HCM) cho biết: “Tôi mắc viêm da tiếp xúc cũng vài năm rồi. Chữa hoài mà không hết. Sau khi biết đến bài thuốc của Trung tâm Thuốc dân tộc, tôi đã mua về xài thử. Kiên trì xài hết 3 đợt thuốc thì vùng da lưng của tôi mịn màng trở lại. Thiệt tình tôi rất cảm ơn Trung tâm Thuốc dân tộc”.
Để được tư vấn chính xác về tình trạng bệnh và phác đồ điều trị hiệu quả, bệnh nhân nên đến thăm khám trực tiếp tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Hoặc chụp ảnh vùng da bị bệnh và gửi đến cho các bác sĩ tại Trung tâm kèm theo mô tả chi tiết triệu chứng bệnh.
- Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định – SĐT, Zalo: (024) 7109 6699 – 0983 059 582
- Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận – SĐT, Zalo: (028) 7109 6699 – 0932 064 179
- Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Viêm da tiếp xúc ở tay 20 năm vẫn KHỎI HẲN nhờ chọn ĐÚNG THUỐC [VTV2 ĐƯA TIN]
Mới đây, chương trình Vì sức khỏe người Việt – VTV2 đã đưa tin nghệ sĩ Vân Anh điều trị thành công viêm da tiếp xúc bằng thuốc thảo dược.
Theo đó, nghệ sĩ Vân Anh đã bị viêm da cơ địa suốt 20 năm, áp dụng nhiều phương pháp điều trị mà không khỏi. Chị tưởng như đã mất hy vọng cho tới khi biết tới và sử dụng bài thuốc Nhất Nam An Bì Thang của Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam (trực thuộc Nhất Nam Y Viện).
NGUỒN TIN CẬY: VTV2 đưa tin diễn viên Vân Anh điều trị khỏi viêm da tiếp xúc tại Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
Với 3 ba chế phẩm UỐNG – BÔI – NGÂM RỬA, Nhất Nam An Bì Thang mang lại cơ chế tác động TOÀN DIỆN, đi sâu loại bỏ căn nguyên bệnh, đồng thời nuôi dưỡng da và đánh bay triệu chứng khó chịu. Dó đó, Nhất Nam An Bì Thang giúp điều trị bệnh triệt để, tối ưu thời gian và chặn đứng tái phát.
Đây là bài thuốc điều trị viêm da tiếp xúc chủ lực, đã trải qua các NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, không gây ra tác dụng phụ, TUYỆT ĐỐI AN TOÀN với nguồn dược liệu chuẩn sạch GACP và sản xuất tại nhà máy GMP tiêu chuẩn quốc tế. Hơn nữa, tuy là thuốc thảo dược, nhưng Nhất Nam An Bì Thang lại được bào chế dưới dạng bào chế hiện đại, tức là người dùng có thể sử dụng trực tiếp, không cần đun sắc. Nhờ vậy, bài thuốc được ghi nhận là bài thuốc y học cổ truyền THẾ HỆ MỚI.
Sau 4 tháng điều trị với PHÁC ĐỒ ĐƯỢC THIẾT KẾ RIÊNG – bài thuốc, liệu trình được điều chỉnh dựa theo đặc điểm riêng của người bệnh, căn bệnh viêm da tiếp xúc của nghệ sĩ Vân Anh đã được đẩy lùi vĩnh viễn. Bên cạnh đó, đã có 8.262 người khác cũng thoát khỏi căn bệnh dai dẳng này nhờ Nhất Nam An Bì Thang.
TÌM HIỂU: Chuyên gia, người bệnh đánh giá về bài thuốc viêm da tiếp xúc Nhất Nam An Bì Thang
Người bệnh LIÊN HỆ NGAY:
TRUNG TÂM DA LIỄU ĐÔNG Y VIỆT NAM – ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC NHẤT NAM Y VIỆN
- Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội.
- SĐT/Zalo: 0972 196 616
- Fanpage: Trung tâm Da liễu Đông y Việt Nam
- Website: trungtamdalieudongy.com
Chia sẻ các lưu ý để chăm sóc và ngừa bệnh tái phát
Để giúp cho làn da có thể phục hồi tốt hơn cũng như phòng ngừa bệnh tái phát, bệnh nhân không nên bỏ qua một số điều quan trọng sau:
- Cần áp dụng nghiêm túc những hướng dẫn điều trị từ các bác sĩ, tuân thủ đúng đơn thuốc, cách chăm sóc, làm sạch da hàng ngày.
- Hạn chế để tay chạm trực tiếp vào các loại hóa chất gây hại, hãy đeo găng tay khi sử dụng bất cứ chất tẩy rửa nào.
- Có chế độ ăn uống phù hợp, sinh hoạt lành mạnh, lựa chọn các thực phẩm có khả năng kháng viêm, kháng khuẩn và chống oxy hóa. Tránh các món ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng, các món ăn có nhiều đường, muối và lượng đạm lớn.
- Uống nhiều nước mỗi ngày để cơ thể thanh lọc các độc tố tốt hơn và tạo độ ẩm phù hợp cho làn da. Nên uống cả nước lọc và nước ép hoa quả, rau củ để cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể.
- Nếu thấy làn da có những triệu chứng bất thường, cần nhanh chóng tới cơ sở y tế để thăm khám, đặc biệt khi có dấu hiệu bị tác dụng phụ do dùng thuốc.
Bệnh viêm da tiếp xúc ở tay tuy không quá khó khăn để điều trị nhưng cần bệnh nhân kiên trì và thực hiện đúng cách. Các thông tin được chúng tôi chia sẻ trên đây mong rằng sẽ giúp ích cho bệnh nhân, hỗ trợ người bệnh đạt được kết quả đầy lùi bệnh tốt như mong muốn.
Bình luận
tui bị viêm da tiếp xúc mấy năm rồi, cứ đụng vào mấy thứ dị ứng là tay chân ngứa ngáy rát đỏ cả. tui đang định chuyển sang đông y rồi chữa bằng thanh bì dưỡng can thang, bài thuốc này có tốt không mọi người?
bài thuốc này gồm toàn thảo dược tự nhiên nên an toàn, lành tính chị ạ, e cũng đang dùng được 1 tháng thấy bớt ngứa, ban rát, mấy hôm thời tiết thay đổi cũng đỡ hẳn.Mong sao dùng hết liệu trình là khỏi hẳn
cái bài thanh bì dưỡng can thang là của bên trung tâm thuốc dân tộc nổi tiếng phết đó cậu ơi, t thấy nhiều người dùng xong cho review tốt lắm