Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? TOP 9 thuốc bác sĩ khuyên dùng
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì có lẽ là thắc mắc của hầu hết người bệnh. Tùy theo tình trạng, cơ địa và mức độ viêm nhiễm, các bác sĩ sẽ kê toa các loại thuốc phù hợp nhất cho từng trường hợp cụ thể.
Bị viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? TOP 9 thuốc trị viêm đường tiết niệu hiệu quả
Viêm đường tiết niệu là căn bệnh có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi với những triệu chứng và mức độ khác nhau. Sự xâm nhập của vi khuẩn là nguyên nhân chính gây nên căn bệnh này. Các vi khuẩn này sẽ đi sâu vào cơ quan sinh dục, bàng quang và niệu đạo gây viêm nhiễm.
Nguyên tắc điều trị bệnh là ức chế và tiêu diệt tối đa các tác nhân gây bệnh. Các bác sĩ thường kê toa các loại thuốc kháng sinh, ngừa vi khuẩn cho bệnh nhân để cải thiện tình trạng bệnh.
Vậy mắc bệnh viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ cho bạn TOP 9 thuốc điều trị viêm đường tiết niệu hay và hiệu quả nhất.
Thuốc đặc trị viêm đường tiết niệu Ceftriaxone
Ceftriaxone là một loại thuốc trị viêm đường tiết niệu nam và nữ giới thuộc nhóm kháng sinh cephalosporin. Thuốc có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh. Thành phần chính trong thuốc là hoạt chất ceftriaxone natri, muối dinatri, seaquater hydrate và lượng tá dược vừa đủ.
Thuốc Ceftriaxone không được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa nên sẽ được chuyển hóa và thải trừ thông qua gan và thận.
Công dụng:
- Thuốc có tác dụng diệt khuẩn tốt, đặc biệt là hai loại vi khuẩn gram âm và gram dương.
- Thuốc được dùng để điều trị cho người bị viêm đường tiết niệu nặng.
- Thuốc được chỉ định sử dụng trong trường hợp bị nhiễm trùng như viêm da cấp tính, viêm tiết niệu, viêm đường hô hấp…
Liều dùng:
- Người lớn: Người lớn dùng thuốc với liều lượng từ 1 – 2 g mỗi ngày, có thể chia thành 1 – 2 lần sử dụng.
- Trẻ nhỏ: Dùng với liều lượng từ 50 – 75mg/kg cân nặng. Tổng liều dùng một ngày không được vượt quá 2g.
- Trẻ sơ sinh: Tiêm 50mg/kg mỗi ngày theo hướng dẫn của bác sĩ.
Chống chỉ định: Thuốc không được khuyến khích sử dụng cho trẻ sơ sinh dưới 28 ngày tuổi, phụ nữ đang mang thai hoặc cho con bú.
Tác dụng phụ:
- Nhức mỏi toàn thân, chóng mặt, sốt, phù nề.
- Da bị ngứa và nổi ban đỏ.
- Thiếu máu, rối loạn đông máu.
- Gặp một số vấn đề về đường tiêu hóa như viêm đại tràng.
- Đau tức ngực, khó tiểu, tiểu ra máu, tiểu khó.
Giá bán: Đây là loại thuốc dạng tiêm nên được sử dụng chủ yếu ở bệnh viện và phòng khám. Vì thế, giá bán của thuốc cũng tùy thuộc vào từng địa phương.
Thuốc chữa viêm đường tiết niệu Nitrofurantoin
Viêm tiết niệu uống thuốc gì? Nitrofurantoin là một loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu mà bạn không nên bỏ qua. Đây là một dạng kháng sinh mạnh, thường được dùng trong các trường hợp nhiễm trùng liên quan đến vi khuẩn. Chẳng hạn như bệnh viêm tiết niệu không biến chứng.
Nguyên tắc hoạt động của thuốc là ngăn chặn quá trình tổng hợp DNA và protein ở vi khuẩn. Chúng sẽ bị mất nguồn dinh dưỡng và bị loại bỏ. Nitrofurantoin là một loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nam giới khá phổ biến.
Công dụng: Thuốc Nitrofurantoin được sử dụng để kiểm soát tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu như viêm thận, viêm niệu đạo, viêm bàng quang…
Liều dùng:
- Bạn uống thuốc trực tiếp với nước hoặc có thể dùng với sữa, thức ăn lỏng.
- Người lớn uống 1 viên Nitrofurantoin 50mg hoặc 100mg mỗi lần, một ngày uống 4 lần. Thời gian uống thuốc kéo dài ít nhất 1 tuần.
- Trẻ em từ ba tháng tuổi trở lên cần có sự chỉ định của bác sĩ khi dùng thuốc.
Chống chỉ định: Thuốc Nitrofurantoin không được sử dụng cho những trường hợp:
- Phụ nữ đang có thai hoặc đang cho con bú, trẻ em dưới 3 tháng tuổi.
- Người mắc bệnh tiểu đường, thiếu máu hoặc mắc các bệnh liên quan đến phổi.
- Người mẫn cảm với hoạt chất có trong thuốc.
Tác dụng phụ:
- Xuất hiện tình trạng ngứa rát và nổi mề đay trên da.
- Nhức đầu, chóng mặt, đầy hơi, tiêu chảy nhẹ.
- Âm đạo ở phụ nữ bị ngứa rát và tiết ra dịch bất thường.
- Sốt, ớn lạnh, tê tay chân, chán ăn, nôn mửa.
Giá bán: Giá bán của thuốc còn tùy thuộc vào đơn vị cung cấp. Người bệnh có thể liên hệ với nhà thuốc hoặc bệnh viện gần nhất để được báo giá.
Bị viêm đường tiết niệu nên uống thuốc gì? Thuốc Fosfomycin
Nếu bạn thắc mắc viêm đường tiết niệu uống thuốc gì thì bạn có thể tham khảo thuốc Fosfomycin. Đây là loại thuốc kháng sinh chống nhiễm trùng được nhiều chuyên gia đánh giá cao.
Bên cạnh việc sử dụng để điều trị bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu, thuốc còn được dùng trong điều trị các bệnh lý viêm nhiễm khác như viêm tuyến tiền liệt, viêm phổi…
Công dụng: Thuốc được chỉ định điều trị cho người mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm phổi, viêm bàng quang cấp tính, viêm tủy xương, viêm tuyến tiền liệt…
Liều dùng:
- Bạn pha loãng Fosfomycin với nước trước khi uống. Lượng nước được sử dụng để pha thuốc là khoảng ½ cốc, không được pha thuốc với nước nóng.
- Người bệnh uống thuốc 1 lần/gói, mỗi ngày uống 1 lần.
Chống chỉ định:
- Những người bị dị ứng với các thành phần của thuốc nên thận trọng khi sử dụng.
- Phụ nữ đang mang thai và cho con bú cần có lời khuyên từ chuyên gia.
- Thuốc Fosfomycin chống chỉ định cho trẻ em dưới 12 tuổi.
Tác dụng phụ:
- Buồn nôn, tiêu chảy nhẹ, đau bụng, mệt mỏi, đau lưng.
- Viêm bàng quang, đi ngoài phân lỏng nhiều.
- Nóng rát khi đi tiểu và đau phần bụng dưới.
Giá bán: 1 lọ Fosfomycin dung tích 300ml với giá bán khoảng 110.000 VNĐ.
Thuốc viêm đường tiết niệu Quinolones
Quinolones là một loại dược phẩm kháng sinh có khả năng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây hại. Thuốc tác động đến chức năng của hai loại enzyme được sản xuất bởi vi khuẩn DNA gyrase và topoisomerase IV. Nhờ đó, vi khuẩn không còn môi trường để tồn tại trong hệ tiết niệu.
Công dụng: Thuốc Quinolones được chỉ định dùng cho các bệnh lý nhiễm trùng nặng như viêm tiết niệu, viêm phổi…
Liều dùng:
- Thuốc được sử dụng trực tiếp bằng đường uống và uống sau bữa ăn. Tuyệt đối không được uống thuốc khi bụng đói, bụng rỗng.
- Liều lượng dùng thuốc phụ thuộc vào chỉ định của bác sĩ. Thông thường, liều dùng tối đa trong ngày là 1000mg.
Chống chỉ định:
- Không sử dụng thuốc Quinolones cho phụ nữ mang thai hoặc đang nuôi con bằng sữa mẹ.
- Thuốc không thích hợp cho người bị nhiễm trùng xoang, viêm phế quản và có tiền sử mắc bệnh gan, thận.
Tác dụng phụ:
- Tiêu chảy, nôn ói, chức năng gan suy giảm, phát ban.
- Mất ngủ, rối loạn thần kinh, yếu cơ, rối loạn nhịp tim, động kinh, nhạy cảm với ánh sáng.
Giá bán: Giá của thuốc Quinolones tùy thuộc vào địa điểm bán.
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Mictasol Bleu
Mictasol Bleu là một loại thuốc khử trùng dạng yếu và được dùng để tiêu diệt vi khuẩn tồn tại trong đường tiết niệu. Bác sĩ sẽ kê các loại thuốc kháng sinh với Mictasol Bleu để điều trị tình trạng nhiễm trùng.
Thành phần chính có trong thuốc Mictasol Bleu là hoạt chất methylene blue và một dạng chất khử oxy hóa có màu xanh lam.
[pr_middle_post]
Công dụng: Thuốc có tác dụng tiêu diệt các loại vi khuẩn, vi nấm gây hại trong đường tiết niệu.
Liều dùng:
- Thuốc được sử dụng qua đường uống, mỗi liều thuốc uống với 240ml nước.
- Người bệnh nên uống thuốc sau bữa ăn, mỗi ngày uống 2 lần.
- Liều lượng thuốc tùy thuộc vào bác sĩ chuyên khoa chỉ định.
Chống chỉ định:
- Không sử dụng thuốc khi có các bệnh lý nền như thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase, bệnh lý về gan, thận.
- Mictasol Bleu không thích hợp cho người đang uống thuốc chống trầm cảm.
- Phụ nữ có thai và cho con bú nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống thuốc.
Tác dụng phụ:
- Đau cơ bắp, chóng mặt, nhức đầu, đổ mồ hôi, nóng trong người.
- Nước tiểu có màu xanh nhạt.
- Yếu sức, da xanh xao, nhịp tim nhanh và có khi ngất xỉu.
Giá bán: Mictasol Bleu được bán với giá khoảng 50.000 đồng/5 vỉ x 10 viên.
Cephalexin chữa bệnh viêm đường tiết niệu
Cephalexin là một loại thuốc kháng sinh phổ biến và được dùng để điều trị tình trạng viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Nguyên tắc hoạt động của thuốc là cản trở quá trình tạo vỏ tế bào của vi khuẩn. Từ đó khiến chúng bị vỡ ra và chết đi.
Công dụng: Thuốc hỗ trợ điều trị các bệnh nhiễm trùng ở đường tiểu, hệ tiết niệu, đường hô hấp.
Liều dùng:
- Người lớn: Dùng khoảng 250 – 500mg/lần, mỗi lần uống cách nhau 6 tiếng. Sử dụng thuốc liên tục trong 7 – 10 ngày để điều trị bệnh.
- Trẻ em trên 12 tuổi: Dùng khoảng 500mg/lần, mỗi ngày uống 3 lần.
- Trẻ em từ 5 – 12 tuổi: Dùng thuốc 250mg/lần, mỗi ngày uống 3 lần.
Chống chỉ định:
- Thuốc chống chỉ định cho người bị dị ứng penicillin nặng và mẫn cảm với các loại kháng sinh nhóm cephalosporin.
- Người mắc bệnh suy thận, viêm đại tràng và các vấn đề về đường ruột cũng không nên sử dụng thuốc.
Tác dụng phụ:
- Gây ra hiện tượng phát ban, sưng viêm ở họng, lưỡi, môi.
- Đau đầu, sốt, da vàng nhạt.
- Cơ thể dễ bầm tím và chảy máu bất thường.
- Người bệnh không thể đi tiểu hoặc đi tiểu ít hơn bình thường.
- Toàn thân nhức mỏi, đau khớp.
Giá bán: Cephalexin loại 500mg có giá 9000 đồng/vỉ, Cephalexin loại 250mg có giá 6000 đồng/vỉ.
Thuốc kháng khuẩn đường tiết niệu Domitazol
Domitazol thuộc nhóm kháng khuẩn và ký sinh trùng trị viêm nhiễm đường tiết niệu ở nữ. Thuốc được bào chế dưới dạng viên nén và được sử dụng khi có kê đơn từ bác sĩ.
Công dụng: Thuốc được dùng để điều trị bệnh viêm đường tiết niệu và một số bệnh lý khác. Domitazol được dùng cho các trường hợp không có biến chứng.
Liều dùng:
- Người lớn: Dùng 6 – 9 viên mỗi ngày, chia thuốc thành 3 lần uống sau khi ăn.
- Trẻ em: Sử dụng thuốc theo sự chỉ định của bác sĩ.
Chống chỉ định: Bệnh nhân suy thận nặng hoặc trẻ em bị động kinh, co giật không nên sử dụng loại thuốc này.
Tác dụng phụ:
- Nôn mửa và buồn nôn kéo dài.
- Tiêu chảy, đi tiểu khó, nước tiểu có màu xanh.
Giá bán: Thuốc Domitazol có giá khoảng 45.000 – 50.000 đồng/hộp 50 viên.
Viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Thuốc Trimethoprim
Trimethoprim có khả năng ức chế hoạt động của enzyme và thu hẹp ổ viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Loại thuốc này được sử dụng để điều trị và ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
Công dụng:
- Ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh viêm nhiễm.
- Dự phòng lâu dài để giảm nguy cơ tái phát các bệnh lý.
Liều dùng: Người bệnh dùng 2 lần/ngày, mỗi lần uống 100mg. Liệu trình điều trị kéo dài trong 10 ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ.
Chống chỉ định:
- Người bệnh không nên sử dụng thuốc Trimethoprim nếu dị ứng với bất kỳ thành phần nào trong thuốc.
- Người bị thiếu máu do thiếu hụt axit folic, bị suy gan, suy thận nặng thì không nên dùng thuốc.
Tác dụng phụ:
- Tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa, viêm lưỡi.
- Phát ban ở da, chán ăn, ngứa da.
- Đau nhức đầu, mờ mắt, thiếu máu.
Giá bán: Thuốc có giá tham khảo 58.000 đồng/vỉ 100 viên.
Thuốc trị viêm đường tiết niệu Doxycycline
Nếu bạn đang thắc mắc viêm đường tiết niệu uống thuốc gì thì bạn nên tham khảo thuốc Doxycycline. Đây là một loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm Tetracycline. Thuốc Doxycycline được sử dụng bằng đường uống hoặc đường tiêm.
Công dụng: Thuốc được chỉ định cho bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu do chlamydia trachomatis và mycoplasma hominis gây ra.
Liều dùng:
- Uống 200mg trong ngày đầu tiên (dùng 100mg mỗi 12 giờ hoặc 50mg mỗi 6 giờ).
- Liều duy trì 100mg/ngày. Liều duy trì có thể uống 1 lần duy nhất hoặc 50mg mỗi 12 giờ.
- Khi bị nhiễm khuẩn nặng, người bệnh uống 100mg mỗi 12 giờ.
Chống chỉ định: Thuốc Doxycycline chống chỉ định cho trẻ em dưới 8 tuổi, phụ nữ có thai, người mẫn cảm với tetracyclin.
Tác dụng phụ:
- Tiêu chảy, buồn nôn, nôn mửa, mờ mắt.
- Đau đầu, chóng mặt, ớn lạnh, đau nhức cơ thể.
Giá bán: 81.000 đồng/hộp 10 vỉ x 10 viên.
Nhất Nam Tiêu Thạch Khang – Giải pháp đẩy lùi viêm đường tiết niệu do sỏi SỐ 1 từ YHCT
Đối với những bệnh nhân đang mắc bệnh viêm đường tiết niệu do sỏi gây ra có thể sử dụng các bài thuốc Đông y để “triệt tiêu” bệnh nhanh chóng mà không cần xâm lấn, không đau đớn. Trong đó, bài thuốc Nhất Nam Tiêu Thạch Khang của Nhất Nam Y Viện (Đơn vị trong Top 20 thương hiệu nổi tiếng Việt Nam năm 2020).
Nhất Nam Tiêu thạch Khang được phát triển với 3 bài thuốc nhỏ với công dụng riêng biệt.
Lý giải về cơ chế này, TS.BS CKII Nguyễn Thị Vân Anh (người trực tiếp nghiên cứu bài thuốc) chia sẻ: “Với các bài thuốc chữa viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu thông thường chỉ dùng chung 1 bài thuốc để điều trị, điều này khiến hiệu quả không cao mà kéo dài thời gian lên 6 tháng, 1 năm. Chính vì vậy, chúng tôi quyết định chia bài thuốc thành 3 chế phẩm nhỏ với nhóm dược liệu cùng chung công dụng.
Cơ chế tác động của thuốc diễn ra theo quy trình: Tán sỏi thành bụi mịn, bào mòn sỏi với kích thước nhỏ – Tiêu viêm, giảm đau, bồi bổ chức năng thận – Ngăn chặn sự lắng đọng của muối khoáng gây hình thành các viên sỏi , cơ thể khỏe mạnh hơn. Đây là điều mà hiếm có bài thuốc nào đạt được như Nhất Nam Tiêu Thạch Khang”.
Nhờ đó, người bệnh khi sử dụng Nhất Nam Tiêu Thạch Khang chỉ trong khoảng 2 – 3 tháng sẽ đạt hiệu quả:
- Triệt tiêu sỏi lớn, sỏi cứng, sỏi san hô kích thước từ 2 – 30mm, sỏi khó điều trị.
- Xoa dịu cơn đau do sỏi hình thành và di chuyển, giảm nhanh tình trạng tiểu rắt, tiểu ra máu, viêm đường tiết niệu hiệu quả.
- Thích hợp với nhiều đối tượng người bệnh khác nhau từ trẻ em, người cao tuổi, phụ nữ sau sinh, người đã thực hiện phẫu thuật.
Ngoài ra, bài thuốc cũng “ghi điểm” với hàng loạt ưu điểm khác như:
Nhất Nam Tiêu Thạch Khang có khả năng giải quyết triệt để sỏi KHÔNG ĐAU ĐỚN, KHÔNG XÂM LẤN chính nhờ việc sử dụng bảng thành phần đa công dụng như: Kim tiền thảo, Hồng hoa, Chỉ xác, Hoàng bá, Khổ sâm,….
Trong đó, 100% dược liệu sử dụng đều được thu hái từ vườn dược liệu do Nhất Nam Y Viện phát triển theo chuẩn GACP – WHO. Trước khi đưa vào bào chế, nguồn dược liệu được thẩm định kỹ lưỡng từ Viện NC & PT Y dược cổ truyền dân tộc để giữ trọn dược tính đồng thời loại bỏ hoàn toàn những độc tố gây hại cho sức khỏe.
XEM NGAY: Nhất Nam Tiêu Thạch Khang qua lời kể từ chính người trong cuộc (Review chi tiết)
Kể từ khi ứng dụng điều trị, Nhất Nam Tiêu Thạch Khang luôn cho thấy vị trí SỐ 1 trong điều trị sỏi tiết niệu bằng YHCT khi giúp cho 39.500 bệnh nhân khỏi bệnh, tỷ lệ điều trị thành công sau 2 – 3 tháng lên tới 94%.
Thoát Khỏi Sỏi Thận Sau 3 Lần Tái Sỏi, Không Cần Tán, Không Đau Đớn
Hiệu quả từ liệu trình “cá nhân hóa” của bài thuốc liên tục là cho thấy những tín hiệu tích cực khi hàng ngàn bệnh nhân sau điều trị đã gửi lại phản hồi phiếu siêu âm cho đơn vị Nhất Nam Y Viện.
Người bệnh có thể nhận tư vấn miễn phí về Nhất Nam Tiêu Thạch Khang tại Nhất Nam Y Viện theo địa chỉ:
- Hà Nội: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy – Hotline: (024) 8585 1102
- Hồ Chí Minh: Số 3, đường 34, An Khánh, Tp. Thủ Đức – Hotline: 02862791102
- Website: www.nhatnamyvien.com
- Facebook: Nhất Nam Y Viện
Một số lưu ý khi sử dụng thuốc chữa viêm đường tiết niệu
Để đạt hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị và hạn chế gặp phải tác dụng phụ trong quá trình uống thuốc, người bệnh nên lưu ý những điều dưới đây.
- Không tự ý thay đổi thuốc uống chữa viêm đường tiết niệu mà bác sĩ đã kê toa. Bạn cần đến bác sĩ chuyên khoa thăm khám chứ không nên tự tiện mua thuốc bên ngoài về uống.
- Liều lượng uống thuốc và hiệu quả của thuốc còn tùy thuộc vào mức độ bệnh, cơ địa của mỗi người.
- Nếu xảy ra tác dụng phụ bất thường, bạn cần ngưng sử dụng và đến bác sĩ chuyên khoa xử lý kịp thời.
- Khi bị viêm đường tiết niệu bạn nên ăn gì? Theo đó bạn nên tăng cường bổ sung nhiều vitamin, khoáng chất để tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Điều này giúp hỗ trợ phòng ngừa bệnh tật.
- Xây dựng thói quen sống khoa học như làm việc, nghỉ ngơi hợp lý. Hạn chế thức khuya, làm việc căng thẳng, lo âu kéo dài.
Bài viết trên đã giúp bạn trả lời câu hỏi viêm đường tiết niệu uống thuốc gì? Mỗi loại thuốc sẽ được chỉ định cho từng trường hợp cụ thể. Do vậy, người bệnh cần đến bác sĩ để được thăm khám và kê toa thuốc thích hợp.
Ngoài các loại thuốc Tây kể trên, bệnh nhân bị viêm đường tiết niệu do sỏi thận, sỏi bàng quang có thể sử dụng thuốc Nam để loại bỏ dứt điểm tình trạng này. Vậy đâu là bài thuốc nam hiệu quả cho người bệnh?
Bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang – TRIỆT TIÊU HOÀN TOÀN viêm đường tiết niệu do sỏi tiết niệu
Đỗ Minh Bài Thạch Khang là bài thuốc ĐỘC QUYỀN 150 năm tuổi của nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường – Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020. Lương y Đỗ Minh Tuấn (GĐ chuyên môn nhà thuốc Đỗ Minh, truyền nhân đời thứ 5 dòng họ Đỗ Minh, thầy thuốc Nam tiêu biểu năm 2020) cho biết:
“Bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang được nghiên cứu và bào chế cách đây hơn 150 năm dựa trên nguyên lý trị bệnh tận gốc của YHCT. Hiện tôi đang là người trực tiếp chịu trách nhiệm phát triển bài thuốc. Trải qua 5 đời truyền nhân dòng họ Đỗ Minh kế thừa, bài thuốc vẫn giữ nguyên cơ chế vừa trị bệnh vừa bồi bổ, nâng cao thể trạng cho người bệnh. Theo đó, bài thuốc sẽ có tác dụng tán sỏi hiệu quả, từ đó ngăn ngừa tình trạng viêm đường tiết niệu”.
CHI TIẾT: Khám phá hiệu quả bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang – Bí quyết trị bệnh hơn 150 năm tuổi
Bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang gồm có thuốc đặc trị bệnh sỏi tiết niệu, thuốc đại bổ thận và thuốc bổ thận giải độc với thành phần thảo dược cụ thể từng loại là:
- Thuốc đặc trị sỏi tiết niệu: Chứa kim tiền thảo, phục linh, trạch tả, râu ngô,…
- Thuốc đại bổ thận: Có nhục thung dung, kỷ tử, hạt túng, thỏ ty tử,…
- Thuốc bổ thận giải độc: Có cà gai, xích đồng, bách bộ, hạnh phúc,…
Tổng số thành phần dược liệu sử dụng trong bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang là gần 50 loại khác nhau. Mỗi dược liệu trước khi sử dụng đều được đội ngũ lương y, bác sĩ tại nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường kiểm định cẩn thận về chất lượng và thành phần dược tính.
Lương y Tuấn cam kết không sử dụng rác thuốc, dược liệu bẩn không rõ nguồn gốc trong bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang. Hơn nữa, bài thuốc này cũng không trộn lẫn tân dược, chất bảo quản nên đảm bảo an toàn, không gây tác dụng phụ cho người sử dụng. Mọi trường hợp bệnh nhân bị sỏi tiết niệu đều có thể sử dụng được bài thuốc này.
Sau khi thăm khám, căn cứ vào tình trạng sức khỏe và mức độ bệnh lý, các lương y tại Đỗ Minh Đường sẽ tư vấn liệu trình điều trị phù hợp.
[VIDEO FEEDBACK] SỎI BÀNG QUANG tái phát sau phẫu thuật – Cựu chiến binh tìm đến Đỗ Minh Đường
Kể từ khi ra đời đến nay, bài thuốc Đỗ Minh Bài Thạch Khang đã được ứng dụng rộng rãi. Đa số bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc đã khỏi hẳn tình trạng sỏi tiết niệu, từ đó ngừa viêm đường tiết niệu. Mọi người có thể đọc thêm một số phản hồi của người bệnh TẠI ĐÂY.
Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường miễn phí dịch vụ thăm khám và tư vấn. Người bệnh có thể nhắn tin đến nhà thuốc qua fanpage Nhà thuốc nam Đỗ Minh Đường hoặc liên hệ qua 2 số điện thoại zalo 0984 650 816 – 0932 088 186 để được tư vấn cụ thể.
Bình luận
Em thấy nhiều loại thuốc trọ viêm đường tiểu quá biết mua loại nảo? Do tình hình dịch bệnh k đến bv được thì làm sao khám ạ.
Xin cho em hiệu thuốc để mua ạ. Em vừa hết kinh thì bị biôm đường tiểu, ra tiệm mua thuốc 5 ngày uống , e uống đc 3 ngày mà sao thấy vẫn còn khó chịu. Lâu lâu em bị hoài , khoảng 2 tháng e có đi bv khám nói bị nhiễm trùng cho thuốc uống giờ lại bị nữa.
Có thuốc nào có thể chấm dứt hoàn toàn bệnh viêm đường tiết niệu này không? Tôi bị bệnh này vài năm nay, nó bị thành từng đợt, đái buốt đái rắt uống thuốc cỡ 1 tuần thì đỡ, sau lâu lâu nó lại tái lại 1 lần chứ không thể nào điều trị dứt điểm
Thế bác này giống tôi, lấy thuốc của bác sĩ bệnh viện tỉnh uống hẳn hoi mà nó vẫn thường xuyên tái phát, không biết bệnh này nó có phải cơ địa không hay do bác sĩ tay nghề chưa cao, mà thuốc thì toàn kháng sinh nên uống vào mệt người lắm
Dùng thuốc tây không được mọi người chuyển qua đông y thử xem thế nào, tôi cũng từng điều trị đến 3 đợt kháng sinh nhưng không thể nào trị được dứt điểm, mỗi lần đi tiểu khổ sở vô cùng, vừa đau vừa nóng rát, nước tiểu còn có màu đỏ, đi khám chỗ nào cũng chỉ một chuẩn đoán viêm đường tiết niệu, bác sĩ kê mỗi lần một đơn thuốc khác nhau đỡ thì có đỡ nhưng chỉ 1-2 tháng sau nó lại bị lại y hệt, lúc đó có người mách hay đi thử khám đông y xem người ta có thuốc trị không, sau khi tìm hiểu thì tôi quyết định đến khám ở trung tâm thuốc dân tộc, bác sĩ thăm khám và kê cho tôi đơn thuốc đông y gồm 3 loại thuốc đã bào chế sẵn về chỉ việc uống thôi, uống khoảng nửa tháng triệu chứng bắt đầu đỡ dần, khi đi tiểu giảm được cảm giác nóng rát, khó chịu mức độ buốt cũng thấy nó giảm dần cứ như vậy cho đến hết 2 tháng thì tôi di tiểu bình thường không thấy buốt rát gì nữa cả, khi đi tiểu dễ chịu, nước tiểu màu vàng nhạt thay vì đỏ như trước kia, đi khám lại bác sĩ cho ngưng thuốc và dặn dò thêm về chế độ sinh hoạt ăn uống kiêng khem, khỏi đến nay cũng nửa năm rồi, đây là thời gian lâu nhất khỏi được từ khi bị bệnh đến giờ, chưa biết lâu dài thế nào nhưng được như hiện tại cũng là quá tốt rồi, đây, gửi link mọi người tham khảo bài thuốc tôi dùng https://www.thuocdantoc.org/thuoc-chua-tri-viem-duong-tiet-nieu-hieu-qua-thong-be-loi-tieu-hoan.html
Thuốc bạn dùng có tác dụng phụ gì không, tôi dùng thuốc tây của bệnh viện cho mà mệt người, ăn uống kém còn bị tiêu chảy nữa, uống mới 5 ngày tôi bỏ ngang vì không chịu được
Thuốc tây ít nhiều nó sẽ có tác dụng phụ, nhất là kháng sinh, nếu cảm thấy tác dụng phụ nặng nề quá thì gặp bác sĩ xin đổi thuốc khác chứ sao lại bỏ giữa chừng như thế, dù là thuốc đông y hay tây y cũng nên chấp hành chỉ định của bác sĩ thì bệnh mới khỏi được
Tôi cũng dùng thuốc đông y của trung tâm thuốc dân tộc cho rồi, nhớ hồi đó tôi đi khám là theo bác sĩ Lan nguyên trưởng khoa khám bệnh của BV YHCT trung ương, dùng thuốc đông y thời gian lâu hơn tây y nhiều nhưng bù lại không có tác dụng phụ gì cả, cảm giác người lại ăn ngủ tốt hơn, người khỏe khoắn ra nữa
Tôi đang có thai và bị viêm đường tiết niệu, chồng tôi đi mua thuốc ở tiệm họ bán cho thuốc doxyxyclin nhưng tôi về đọc thấy chống chỉ định cho phụ nữ có thai? Xin hỏi có loại thuốc nào dùng an toàn cho tôi không?
Tốt nhất khi mang thai thì không nên dùng kháng sinh, bạn lấy ít lá diếp cá giã ra lấy nước uống hàng ngày hoặc ăn sống đều được, đây là phương pháp an toàn nhất, ở quê người ta toàn dùng cách này, không cần dùng đến thuốc thang gì cả
Mình lại nghe người ta mách uống nước đỗ đen và ăn tỏi sống, không biết thật hư thế nào, đã ái áp dụng cách này chưa ?
Mang thai thì nên đi khám cho yên tâm chứ đừng tự ý mua thuốc về dùng hoặc dùng mấy cách dân gian, bệnh này nó mà biến chứng có thể gây nguy hiểm đến cả mẹ lẫn con đấy
Trẻ nhỏ bị viêm đường tiết niệu thì dùng thuốc nào?
Có ai dùng thuốc Nitrofurantoin mà bị nôn mửa và tiêu chảy không, tôi ra hà nội khám bác sĩ cho mấy loại thuốc nhưng uống vào thì bị như vậy, bỏ thuốc này đi thì không sao, không biết bây giờ phải làm thế nào nữa
Là tác dụng phụ của thuốc đó, bác sĩ cũng kê cho tôi dùng thuốc này trong 10 ngày, đi ngoài phân lỏng triền miên, sợ quá phải đi khám lại bác sĩ đổi thuốc khác cho
Chắc tùy người đó, chắc cơ địa tôi hợp với thuốc này nên uống mới được 5 hôm đã đỡ được tiểu đau buốt đáng kể, ngày trước sợ đau đến nỗi không dám uống nước vì sợ phải đi tiểu
Bệnh viêm đường tiết niệu mà không chịu uống nước thì còn nặng hơn nữa
Mình chia sẻ lại cách mình điều trị bệnh viêm đường tiết niệu tại nhà chỉ bằng cách thay đổi chế độ ăn uống thôi, tròn 15 ngày là đỡ
– Uống nhiều nước,ít nhất ngày 2 lít nước
– Ăn nhiều trái cây và rau xanh
– Ngày uống 2 cốc nước rau má xay
Sau 15 ngày đi tiểu cảm giác dễ chịu, không còn nóng buốt gì nữa, mọi người thử áp dụng xem
Bệnh viêm đường tiết niệu không dùng kháng sinh có được không, do tôi bị dị ứng với kháng sinh
Đã viêm nhiễm thì bắt buộc phải dùng kháng sinh mới khỏi được, bố mình cũng bị dị ứng kháng sinh, đi khám báo với bác sĩ kê tránh loại thuốc mình bị dị ứng ra là được, kháng sinh có nhiều loại lắm
Bạn xem bài này đi https://www.chuatribenhphukhoa.net/trung-tam-nghien-cuu-va-ung-dung-thuoc-dan-toc.html , tôi cũng bị dị ứng kháng sinh, lên mạng coi mới thấy người ta chia sẻ bị giống mình chữa khỏi ở trung tâm thuốc dân tộc rồi nên tôi mới đi thử, thế mà đúng là khỏi được thật, hơn 1 năm nay không có bị lại rồi
Tôi nghĩ kể cả có không bị dị ứng kháng sinh thì lựa chọn chữa bằng thuốc dân tộc vẫn là sáng suốt, thành phần của thuốc cũng là kháng sinh tự nhiên,an toàn không có tác dụng phụ mà còn ổn định được lâu dài, chỉ có điều thời gian dùng lâu hơn thuốc tây thôi
Thuốc này có dùng được cho trẻ em không? Con tôi mới 7 tuổi, lúc đi tiểu cháu hay kêu bị đau không biết có phải là viêm tiết niệu không nữa
Chỉ cần mua một trong các loại trên thôi hay phải kết hợp nhiều thuốc một lúc mới khỏi được viêm đường tiết niệu?
Bài họ cho tham khảo thôi chứ phải đi khám xét cẩn thận rồi bác sĩ kê đơn thuốc cho chứ tự mua làm sao được
Bệnh viêm đường tiết niệu có cần phải làm xét nghiệm gì không, tôi đi tiểu ra máu mấy ngày nay rồi, lo quá, hà nội lại đang dịch nên chưa có đi khám được
Những loại này đa số tôi dùng cả rồi, đỡ chứ không khỏi được. Thấy mọi người hay chia sẻ bài thuốc thông bế lợi niệu hoàn hiệu quả tốt lắm, không biết đã ai dùng chưa thực hư thế nào?
Tôi cũng thấy trong mấy group người ta hay mách nhau nên tôi cũng mua về uống, uống đến nay 1 tuần rồi mà chẳng đỡ, bình thường mấy thuốc trước chỉ vài ngày là đỡ dần rồi
Thuốc đông y không có vội vàng được đâu, tôi dùng thuốc này đến ngày thứ 10,15 triệu chứng mới giảm dần, hiện tại là hơn 1 tháng đỡ được tiểu buốt, nước tiểu không còn sẫm màu nữa, lúc chưa dùng thuốc nó buốt đến tận xương chậu mà còn hay cảm giác buồn đi tiểu, đang mong hết liệu trình nó khỏi được dứt điểm cho
1 liệu trình dùng thuốc này trong bao lâu? Tiền thuốc hết nhiều không ?
Liệu trình trung bình 2-3 tháng tùy tình trạng, nếu nặng hoặc đáp ứng thuốc kém thì có khi phải mất thời gian lâu hơn, chi phì thuốc cũng phụ thuộc vào tình trạng bệnh bác sĩ sẽ kê đơn, đi khám bác sĩ sẽ tư vấ n cụ thể cho
Thuốc này bán ở đâu thế bác ? Trên mạng có bán online không ?
Mình ngày xưa viêm đường tiết niệu lại còn hay bị tái đi tái lại lắm, thêm cả lười uống nước nữa, xong đi khám về mình chăm chỉ uống nước nhiều, rồi mua râu ngô khô về đun ngày 3 4 lít nước uống liên tục thế là khỏi, đến giờ không bị tái lại nữa, cũng tập được thói quen uống nhiều nước nên da dẻ mát mẻ hơn trước
Ngày trước mình bị bệnh này cũng tái đi tái lại mãi không khỏi, thế mà mình chỉ có uống nước nhiều, ngày uống 4 lít lận, chỉ khoảng 2 tuần là đỡ luôn. Đỡ tốn tiền thuốc thang hehe =))
Mọi người ơi em tìm hiểu trên mạng thấy triệu chứng của viêm đường tiết niệu là tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu nóng,..mà e lại không bị mấy cái đó, em bị kiểu lúc tiểu gần hết nước thì phải dùng sức để tiểu nốt phần còn lại ý, và sau đó lỗ tiểu sẽ cảm thấy siêu siêu khó chịu luôn. Vừa đi xong khoảng 5p là lại mót, 1 buổi sáng có khi phải chạy vào wc 7 8 lần, mà nước tiểu của em màu cứ đục đục ý, chứ nó không có trong như bình thường. Hic, không biết vậy có phải là viêm tiết niệu không ạ ? 😭
tình trạng của bạn giống kiểu bị bí tiểu ấy, mà nguyên nhân bí tiểu cũng là do viêm đường tiết niệu gây ra đấy, bạn đi khám xem sao, có khi bệnh hẵng còn nhẹ nên không thấy đau buốt
Năm ngoái chị cũng có mấy triệu chứng na ná em, đi khám bác sĩ bảo bị viêm bàng quang. Mà mấy dấu hiệu này của em cũng giống viêm bàng quang lắm, đây em vào đọc thử sẽ thấy https://thuocdantoc.vn/benh/viem-bang-quang Nói chung cố gắng uống nhiều nước mỗi ngày, có thời gian thì đi khám xem sao, tránh để lâu bệnh nặng nó biến chứng là khổ đấy
3 tháng trước em bị viêm đường tiết niệu, đi đau buốt mà toàn ra máu, 1 ngày phải đi đến chục lần, cứ chạy ra chạy vào wc liên tục. Em uống kháng sinh thì bị nổi mẩn, ngứa ngáy khắp người xong còn bị tiêu chảy nữa, sợ quá nên em dừng ngay lại. Xong mẹ em dắt em đi khám rồi lấy thuốc nam về điều trị, trộm vía uống thuốc nam hết 1 tháng thì bệnh gần như khỏi hẳn, mà lại không gây ra tác dụng phụ gì cả. Thuốc ý hình như tên là Thông bế lợi tiểu hoàn. Tên dài quá nên em cũng chỉ nhớ mang máng :)) Chị nào bị viêm tiết niệu cứ search thông tin thuốc này trên gg rồi mua về mà dùng, tốt mà thích lắm, uống nhẹ như không
Thuốc này tên đúng của nó là Thông bế lợi niệu hoàn đúng không chế ? Chế mua ở TT Thuốc dân tộc phải không ? Vì trước tôi bị viêm tiết niệu cũng chữa bằng thuốc này nên nghe chế nói tôi ngờ ngợ :)) có phải thuốc này không https://www.thuocdantoc.org/thuoc-chua-tri-viem-duong-tiet-nieu-hieu-qua-thong-be-loi-tieu-hoan.html
À ừ đúng thuốc này rồi, tên nó là Thông bế lợi niệu hoàn, đầu óc mình nhanh quên nên không nhớ chính xác vì tên thuốc dài quá =)))
Thuốc này tôi lẫn mẹ tôi đều dùng để chữa viêm tiết niệu, cả 2 mẹ con đều khỏi cả. Thuốc nhạy mà được cái chả có tác dụng phụ tí nào, mẹ tôi bị 1 đống bệnh nền từ tim mạch, huyết áp cho đến dạ dày mà vẫn dùng ngon lành cành đào
Thuốc này cứ qua TT Thuốc dân tộc bảo bác sĩ bốc để trị viêm đường tiết niệu là họ bốc theo định lượng cố định sẵn hả các chế hay thế nào ?
Không cậu ơi, viêm đường tiết niệu nó còn chia ra các kiểu nặng nhẹ khác nhau chứ không ai giống ai, cho nên bs bên TT sẽ phải khám trước rồi mới tiến hành kê thuốc nhá. Có người uống 1 liệu trình đã khỏi nhưng có người phải 2 liệu trình lận đó. Mà bài thuốc này có những 3 loại nhỏ cơ, chứ đâu phải chỉ mỗi thuốc sắc thôi đâu, còn cả cao giải độc với cao bổ thận nữa.
Có bệnh viêm tiết niệu mà phải dùng đến 3 loại thuốc cơ à. Riêng khoản uống thuốc sắc đã tốn bao nhiêu công sức đun sắc rồi, lại còn phải uống thêm cả 2 loại kia nữa thì mệt ghê
Thì mỗi loại có 1 chức năng khác nhau, cho nên phải uống kết hợp cả 3 thì bệnh mới khỏi triệt đẻ được chứ chế ơi. Chế ngại đun sắc thuốc thì Trung tâm có dịch vụ sắc thuốc sẵn đó, thuê họ sắc giúp thì trả thêm 30k/ 1 thang, về bao giờ uống thì cho vào lò vi sóng quay lên thôi, easy
mình xin giá bán của thuốc này với mọi người ơi
Ceftriaxone chỉ dùng để tiêm được thôi hả mọi người, nhưng mình làm gì có kinh nghiệm mà tự tiêm được nhỉ
tất nhiên là mình không thể tự tiêm được rồi, dùng thuốc này thì phải liên hệ với bệnh viện hoặc các trung tâm y tế nhờ họ tiêm cho bạn ạ
Thuốc này dùng theo đơn bác sĩ kê mà, cho nên bao giờ đến lúc cần tiêm thì phải vào viện để bác sĩ tiêm cho chứ sao tự tiêm được, làm gì có chuyên môn :))
Bị nhiễm khuẩn đường tiết niệu, mọi người cứ mua nước ép cranberry về mà uống mỗi ngày. Mình đã một lần nhập viện cấp cứu nằm cả tuần vì nhiễm trùng đường tiết niệm trở nặng thành nhiễm trùng thận, bác sĩ nói mình chậm một chút thôi là thành nhiễm trùng máu chắc mình đi chầu ông bà rồi đó. Sau lần ấy bác sĩ cũng không tìm được nguyên nhân dù đã cho mình làm đủ các xét nghiệm. Bác sĩ khuyên mình không nên nhịn đi tiểu, mắc là đi liền vì càng nhịn thì buồng tiểu chứa nước tiểu ấm sẽ là môi trường thích hợp cho vi khuẩn sinh sôi. Phải uống nhiều nước, đặc biệt là nước ép cranberry vì nó có tác dụng rất tốt trong việc diệt vi khuẩn đường tiết niệu đó mọi người ạ.
Tôi thì chả có thời gian ép nước uống nên tôi mua luôn cái thực phẩm chức năng One A Day Cranberry về uống cũng tốt không kém, lại còn tiện lợi
quả này có phải hình tròn tròn, màu xanh tím tím phải không ? tôi thấy trên thị trường giờ bán cũng nhiều mà
Màu xanh tím tím đấy là quả việt quất blueberry, còn quả nam việt quất cranberry lại khác nhé Mai. Cranberry là quả màu đỏ ấy, quả này họ bán không đại trà như Blueberry đâu. Hôm nọ tôi lên shopee tìm thử mà chỉ thấy đa phần là dạng sấy khô thôi chứ quả tươi chả thấy mấy
Cranberry là gì vậy các chị ơi ?
Nó là quả nam việt quất đó Mi, quả này có tác dụng rất tốt trong việc điều trị viêm đường tiết niệu đó. Có điều quả này giá cũng khá cao và không nhiều chỗ bán lắm
Tôi là nam, năm nay 35t, bị viêm đường tiết niều đã khoảng 2 tuần nay. Thành phố mới nới lỏng giãn cách nên tôi định ngày kia đi khám xem thế nào. Mọi người có ai biết chỗ nào khám viêm tiết niệu cho nam giới ổn ổn chút không thì mách tôi với, khám đông y càng tốt vì tôi hợp dùng thuốc nam hơn thuốc tây. Cảm ơn mọi người nhiều
khám tiết niệu thì anh vào khoa tiết niệu của bệnh viện Bạch Mai nhé, khám ở đây rất tốt luôn, mỗi tội đông nên đợi sẽ hơi lâu chút. Chồng em chữa viêm tiết niệu ở đây khỏi rồi đó ạ
Anh muốn khám tiết niệu theo đông y thì qua Trung tâm thuốc dân tộc ở chỗ B31, ngõ 70, Nguyễn Thị Định – Hà Nội nhé. TT này khá có tiếng trong ngành Y học cổ truyền, họ cũng hoạt động chục năm nay rồi nên bác sĩ toàn có chuyên môn cao cả đó anh. Khám tốt mà thuốc của họ cũng tốt nữa, dùng yên tâm lắm. Con em em cũng toàn cho chữa với dùng thuốc đông y ở đây bao năm nay
trung tâm thuốc dân tộc này hình như có cả cơ sở ở miền nam đúng không Hà ?
Đúng rồi chế ơi, họ có 2 cs ở Hà Nội và Sài Gòn, cs trong SG địa chỉ là Số 145 Hoa Lan, phường 2, quận Phú Nhuận đó. Tui là khách ruột ở đây lunn á =))
Mình bị viêm tiết niệu nhưng HCM dịch căng nên không dám qua trực tiếp Trung tâm này khám, mình chỉ gọi điện nhờ tư vấn thôi mà bác sĩ ở đây tư vấn cẩn thận và chi tiết thôi rồi, tư vấn qua điện thoại mà bs vẫn kê thuốc chuẩn lắm ấy. Về uống theo đúng chỉ định có 3 tuần bệnh đã ổn đâu vào đấy rồi, trộm vía thuốc tốt mà công nhận tôi cũng hợp thuốc nữa hehe
bác sĩ tư vấn trực tiếp qua điện thoại vậy có mất phí phủng gì không hả Minh Anh ??
khong mat phi gi ca dau ban, ben Trung tam nay tu van qua dien thoai luc nao cung mien phi het nha
Mình nghe vài người mách viêm tiết niệu chăm uống nước chanh sẽ giúp thải độc và khiến bệnh khỏi nhanh đúng không ạ ?
Viêm tiết niệu uống nước chanh là toang đấy má, bị bệnh này phải kiêng các loại trái cây chua, có tính axit cao như chanh, bưởi,…vì axit trong các loại quả này sẽ kích thích bàng quang tiết dịch và làm bệnh nặng hơn đấy. Má vào đây à đọc này, người ta có liệt kê đủ những loại quả nên ăn và nên kiêng https://vietmecgroup.com/viem-duong-tiet-nieu-nen-an-gi.html viêm tiết niệu cứ chủ quan ăn uống bừa bãi là dở đó nhé
các thuốc này trẻ con dùng liệu có sợ ảnh hưởng gì không nhỉ? vì tôi đọc qua thấy đa phần toàn những loại kháng sinh mạnh
Từ ngày bị cái bệnh này xong tôi rất là ám ảnh mỗi lần đi tiểu, ai trải qua rồi mới biết nó thốn thế nào, đau buốt rùng hết cả người. Mất ăn mất ngủ luôn ấy